Top 8 # Xem Nhiều Nhất Soạn Bài Bài Ca Ngất Ngưởng Lời Giải Hay Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Soạn Bài Bài Ca Ngất Ngưởng

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1 Câu 1 (trang 39 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

“Ngất ngưởng” ” được nhắc đi nhắc lại 4 lần ở cuối các câu 4, 8, 12 và câu cuối. Và mỗi lần được nhắc lại đó, từ “ngất ngưởng” đều mang một ý nghĩa khác nhau.

– Từ “ngất ngưởng” thứ nhất chỉ sự thao lược, tài năng quân sự, của Nguyễn Công Trứ.

– Từ “ngất ngưởng” thứ hai chỉ sự ngang tàng của tác giả ngay khi đã về hưu

– Từ “ngất ngưởng” thứ ba khẳng định cái chơi ngông hơn người của Nguyễn Công Trứ

– Từ “ngất ngưởng” cuối cùng cho thấy tác giả hơn người là vì dám coi thường công danh phú quý, coi thường cả dư luận khen chê, thỏa thích vui chơi bất cứ thú gì, không vướng bận đến sự ràng buộc thân phận.

Câu 2 Câu 2 (trang 39 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

– Nguyễn Công Trứ là một nhà nho, ông mang trong mình hoài bão vì nước vì dân, ý chí lớn lao.

– Phò vua giúp nước, xứng đáng là trang nam nhi, trả nợ công danh ở đời.

Câu 3 Câu 3 (trang 39 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

– Trong bài thơ, Nguyễn Công Trứ đã tự kể về mình, tự thuật, đánh giá bản thân. Ông biết rõ tài năng của mình đến đâu và như thế nào, cũng như ông biết mình cần phải làm gì để có lợi cho đất nước cũng như nhân dân. Nguyễn Công Trứ tự hào vì đã có một cuộc sống hoạt động tích cực trong xã hội. Ông cũng tự hào vì mình dám sống cho mình, bỏ qua sự gò bó của lễ giáo phong kiến.

– Ông khẳng định cá tính độc đáo, khác người của mình. Qua đó đề cao một lối sống phóng khoáng, vượt khỏi những khuôn mẫu cứng nhắc cổ hủ.

Câu 4 Câu 4 (trang 39 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

– Hát nói có quy định về số câu, về cách chia khổ nhưng người viết vẫn có thể phá cách theo ý muốn của mình để tạo nên một tác phẩm tự do về số câu, số chữ, cách gieo vần, nhịp điệu…

– Sự phóng khoáng của thể thơ rất thích hợp với việc truyền tải những quan niệm nhân sinh mới mẻ của tầng lớp nhà nho tài tử khao khát khẳng định mình, bỏ qua sự gò bó của lễ giáo phong kiến.

Luyện tập Câu hỏi (trang 39 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

– Ngôn ngữ của “Bài ca ngất ngưởng” rất phóng khoáng, tự do, ngạo nghễ, mang đậm tính cách của tác giả, chứa đựng nhiều câu kể. Từ đó giúp cho việc truyền tải nội dung cũng như phong cách của Nguyễn Công Trứ được dễ dàng hơn.

– Ngôn ngữ của bài “Bài ca phong cảnh Hương Sơn” nhẹ nhàng, chứa nhiều từ miêu tả cảnh sắc thiên nhiên đống thời có những từ ngữ mang đậm dấu ấn của Phật giáo. Từ đó thể hiện rõ niềm say mê phong cảnh thiên nhiên đất nước cũng như Phật giáo của tác giả.

Bố cục Bố cục: 2 phần

– Phần 1 (6 câu đầu) : Nguyễn Công Trứ khi còn làm quan.

– Phần 2 (13 câu sau) : Nguyễn Công Trứ khi đã cáo quan về hưu.

ND chính

Phong cách sống có bản lĩnh cá nhân (được gọi là “ngất ngưởng”) của Nguyễn Công Trứ trong khuôn khổ xã hội phong kiến chuyên chế.

chúng tôi

Soạn Bài Bài Ca Ngất Ngưởng (Nguyễn Công Trứ)

– Trong bài thơ từ ngất ngưởng được sử dụng bốn lần (không tính nhan đề) – Ngất ngưởng trong ngữ cảnh bài thơ có thể hiểu là sự ngang tàng, sự phá cách. Tác giả thể hiện sự ngất ngưởng là vì tác giả cho rằng mình hơn người – những kẻ quyền thế, quan cao chức trọng.- Ngất ngưởng cũng còn có nghĩa là sống theo ý thích mà không quan tâm đến sự đàm tiếu của dư luận (hai sự việc: cưỡi bò vàng đeo nhạc ngựa và cùng các cô hầu gái lên chùa). Lối sống ấy thể hiện bản lĩnh cá nhân trong xã hội Nho giáo đề cao lễ nghĩa, thủ tiêu cá nhân.

Câu 2 trang 39 SGK Ngữ Văn 11 tập 1: Dựa vào văn bản Bài ca ngất ngưởng, anh (chị) hãy giải thích vì sao Nguyễn Công Trứ biết rằng việc làm quan là gò bó, mất tự do (vào lồng) nhưng vẫn ra làm quan.

– Nguyễn Công Trứ biết làm quan và mất tự do, như chim lồng cá chậu ( Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng). Thế nhưng ông vẫn ra làm quan vì ông quan niệm đó là nơi để thể hiện tài năng, nơi cống hiến cho triều đình và để ông trọn đạo vua tôi. Tóm lại, ngất ngưởng thực chất là một phong cách sống tôn trọng sự trung thực, cá tính, con người cá nhân, không chấp nhận sống theo những quan niệm gò bó, lỗi thời của Nho giáo.

Câu 3 trang 39 SGK Ngữ Văn 11 tập 1: Ở bài hát nói này, Nguyễn Công Trứ tự kể về mình. Vì sao ông cho mình là ngất ngưởng? Ông đánh giá sự ngất ngưởng của mình như thế nào?

Nguyễn Công Trứ tự kể về mình: sau khi cởi mũ, cáo quan ra khỏi cuộc sống bó buộc chốn quan trường bon chen, Nguyễn Công Trứ có những hành vi khác thường, kỳ quặc, lập dị:

– Cưỡi bò đi ngao du, đeo ccar đạc ngựa vào cổ bò

– Đến chùa vẫn đeo kiếm cung bên người và mang theo hình bóng giai nhân “một đôi dì”.

– Ông không bận tâm đến những lời khen chê, những chuyện được mất. Coi sự được mất là lẽ thường tình, ông đã ra khỏi vòng danh lợi để sống thảnh thơi, tự do, tự tại để hướng mọi lạc thú, cầm, kỳ, thi, tửu, giai nhân giữa cuộc đời trần thế một cách thoả thích.

Câu 4 trang 39 SGK Ngữ Văn 11 tập 1: Hãy chỉ ra những nét tự do của thể hát nói so với thơ Đường luật và cho biết ý nghĩa của tính chất tự do đó.

So với thể thơ Đường luật, hát nói là thể thơ tự do hơn. Hát nói không có luật chính thức về bằng trắc quy định chặt chẽ như thơ Đường luật.

– Về số câu: Đường luật hạn chế số câu theo thể thơ, hat nói thì không, tuy thông thường trong một bài hát nói có 11 câu nhưng loại lệ khá nhiều (bài này có 19 câu).

– Số chữ: Đường luật quy định số chữ trong trừng câu theo đúng thể loại. Ví dụ thể thất ngôn tứ tuyệt mỗi câu có bảy chữu. Số chữ của hát nói không theo quy định cứng nhắc mà uyển chuyển. Câu dài có thể đến 10 chữ, câu ngắn 6 chữ.

– Về vần, Đường luật theo niêm luật, thanh B – T rõ ràng. Hát nói cũng có sự linh hoạt chứ không hạn vận. Có thể có những cặp đối xứng nhau nhưng bài hát nói không quy định chặt chẽ về về đối.

– Ngôn ngữ của Bài ca phong cảnh Hương Sơn nhẹ nhàng, thấm đẫm ý vị thiền và niềm say mê phong cảnh thiên nhiên đất nước.

Đọc Hiểu Bài Ca Ngất Ngưởng

Sau đó ông làm quan cho nhà Nguyễn, nhưng tính tình phóng khoáng, thích tự do nên cuộc đời quan trường khá lận đận. Nguyễn Công Trứ là nhà nho yêu nước thương dân. Ông để lại khoảng 50 bài thơ, hơn 60 bài ca trù và một bài phú nổi tiếng Hàn nho phong vị phú. Các sáng tác của ông chủ yếu viết bằng chữ Nôm.

2. Bài ca ngất ngưởng thuộc thể hát nói, được sáng tác sau 1848, khi ông đã cáo quan về hưu và sống cuộc đời tự do nhàn tản. Bài thơ thể hiện rất rõ thái độ sống của Nguyễn Công Trứ giai đoạn cuối đời, sau những trải nghiệm đắng cay của cuộc sống quan trường. Bài thơ là sự ý thức rất rõ tài năng và nhân cách sống của một nhà nho có tài, có nhân cách.

3. Khi đọc chú ý nhấn giọng từ ngất ngưởng ở những vị trí khác nhau, chú ý cách ngắt nhịp, âm điệu các câu thơ, xen kẽ giữa nhịp dồn với câu dài : 3/3/4 (câu 3), 3/3 (câu 5)…, 5 câu thơ cuối (2/2/2, 2/2/3…).

1. Bài ca ngất ngưởng được làm theo thể hát nói – một thể thơ bác học phát triển mạnh đầu thế kỉ XIX do các tác gia người Việt sáng tạo trong môi trường văn hoá song ngữ Hán Nôm thời trung đại, đó là thể thơ “nửa hát, nửa nói, có tính chất kể chuyện”. Nhiều nhà nho, nhà thơ, nhà chính trị nổi tiếng lúc đó, dường như đều gửi gắm tâm sự của mình trong hát nói. Nhờ đó thể loại này nhanh chóng chiếm được vị trí độc tôn và trở thành một khuynh hướng văn học của thời đại.

Có thể nói, so với các bài thơ Đường luật gò bó, hát nói phóng khoáng hơn nhiều. Hát nói có quy định về số câu, về cách chia khổ nhưng nhìn chung người viết hoàn toàn có thể phá cách toàn bộ điều này để tạo nên một tác phẩm tự do về số câu, số chữ, về cách gieo vần, nhịp điệu,… Sự phóng khoáng của thể thơ đặc biệt thích hợp với việc chuyển tải những quan niệm nhân sinh mới mẻ của tầng lớp nhà nho tài tử khao khát khẳng định mình, sống theo mình, coi thường những ràng buộc chật chội của lễ nghi, của cuộc đời trần thế mà Nguyễn Công Trứ là một đại biểu ưu tú nhất.

Bài thơ thuộc loại hát nói dôi khổ gồm 19 câu, gieo vần theo một bài hát nói điển hình. Câu đầu tiên gieo vần chân, thanh trắc, câu 2, 3 gieo vần lưng, thanh bằng, các cặp câu cứ như thế luân phiên đến hết bài. Trong bài có xen kẽ những câu thơ chữ Hán và số lượng từ trong các câu không cố định. Điều đó làm nên giọng điệu đặc trưng của bài hát nói, thể hiện được tâm trạng và tình cảm của nhân vật trữ tình.

2. Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng các từ, cụm từ mang tính chất tự xưng, đó là : Ông Hi Văn, tay ngất ngưởng, ông ngất ngưởng, phường Hàn, Phú. Những cách tự xưng này đã góp phần thể hiện cái ngất ngưởng, thái độ tự tôn, sự ngông ngạo của Nguyễn Công Trứ, làm nổi bật hình ảnh cái tôi cá nhân cao ngạo của tác giả.

3. Ngất ngưởng là một từ láy tượng hình vốn được dùng chỉ sự vật ở độ cao chênh vênh, bất ổn định. ở bài thơ này, từ ngất ngưởng được dùng với nghĩa chỉ sự khác thường, vượt lên thói thường, coi thường dư luận. Ngoài nhan đề, từ ngất ngưởng được nhắc đi nhắc lại 4 lần ở cuối các khổ thơ trở thành một biểu tượng cho một phong cách sống, thái độ sống vượt thế tục, một lối chơi ngông thách thức xung quanh trên cơ sở nhận thức rõ tài năng và nhân cách cá nhân.

4. Sau khi cởi mũ, cáo quan ra khỏi cuộc sống bó buộc chốn quan trường bon chen, Nguyễn Công Trứ có những hành vi kì quặc, lập dị đến ngất ngưởng. Người ta cưỡi ngựa đi giao du thiên hạ thì ông cưỡi bò, lại còn đeo cho một cái đạc ngựa khiến cả chủ lẫn tớ đều ngất ngưởng. Đi thăm thú cảnh chùa mà vẫn đeo kiếm cung bên người và mang theo “một đôi dì”. Rõ ràng trong bộ dạng từ bi, Nguyễn Công Trứ vẫn vương đầy nợ trần, vẫn đèo bòng đằng sau mấy bóng giai nhân. Cốt cách của một khách tài tử, văn nhân chính là ở đó… Đó là lối sống phá cách của một con người thích làm những chuyện trái khoáy ngược đời để ngạo đời, thể hiện thái độ và khát vọng sống tự do tự tại. Không bận tâm đến những lời khen chê, những chuyện được mất. Đó là một quan niệm sống, triết lí sống phóng khoáng tự do, thoát khỏi vòng danh lợi tầm thường. Coi sự được mất là lẽ thường tình, ông đã ra khỏi vòng danh lợi để sống thảnh thơi, tự do, tự tại để hưởng mọi lạc thú, cầm, kì, thi, tửu, giai nhân giữa cuộc đời trần thế một cách thoả thích.

Nhà thơ đã vận dụng nghệ thuật tương phản, đặt những cái đối lập nhau để thể hiện thái độ ngất ngưởng của mình.

5. Nhân vật trữ tình xuất hiện trong tác phẩm là một con người có cá tính ngông, một con người đầy tự tin, yêu thích cuộc sống tự do tự tại, coi thường danh lợi. Con người ấy tự tin vào tài năng và tin tưởng vào quan điểm sống của mình nên đã rất bản lĩnh vượt lên trên thói thường cuộc đời để sống và làm điều mình thích. Nhưng dù ngất ngưởng, ngông ngạo đến đâu, ông vẫn ý thức rất rõ trách nhiệm của mình đối với cuộc đời. Vì thế, sau những phút giây cao hứng, thả mình phóng túng cùng trời đất tự do, ông vẫn không quên tự nhắc : “Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung”. Tư tưởng ấy không hề mâu thuẫn với cái ngông ngạo, ngất ngưởng của ông. Trên thực tế, Nguyễn Công Trứ là một nhà nho có trách nhiệm với đất nước. Tuy cuộc sống quan trường gặp nhiều lận đận nhưng ông vẫn luôn một lòng trung thành với triều đình. Dù ham cuộc sống tự do phóng túng nhưng ông vẫn nhiệt tình thực hiện trách nhiệm quân thần.

6. Cá tính sáng tạo của Nguyễn Công Trứ được thể hiện ở chỗ nhà thơ sử dụng khá nhiều khẩu ngữ trong bài thơ. Điều này tạo nên tính chất sống động, gần gũi, hóm hỉnh cho thể hát nói. Các từ ngữ mang tính chất khẩu ngữ: ông, tay, vào lồng, một đôi dì, nực cười, phường, kìa núi nọ phau phau mây trắng, nên dạng, chẳng… cũng… cũng góp phần khắc hoạ rõ nét tâm hòn tự do, khoáng đạt và thái độ tự tin của tác giả.

1. Trong một bài thơ khác, Nguyễn Công Trứ viết về “Chí nam nhi”:

Thông minh nhất nam tử. Trót sinh ra thời phải có chi chi, Chẳng lẽ tiêu lưng ba vạn sáu. Nợ tang bồng quyết trả cho xong. Đã xông pha bút trận thì gắng gỏi kiếm cung, Làm cho rõ tu mi nam tử. Trong vũ trụ đã đành phận sự, Phải có danh gì với núi sông. Đi không chẳng lẽ về không !

2. Khi “Thăm nhà thờ Nguyễn Công Trứ”, nhà thơ Hồng Nhu tâm sự :

Giật mình gặp một ánh nhìn Trẻ xanh như lá nổi chìm như mây Mắt cười cợt ngắm tháng ngày đi qua Lên voi xuống chó vào ra sự đời Tướng thì tướng thật cũng oai Lính thì lính cũng là nòi trời ơi Khi vui thì chạy làm người Khi buồn thì đứng giữa trời làm thông !… Một vùng Uy Viễn Tướng công, Bàn thờ nghi ngút bóng bồng khói hương. Thuỳ dương dừng lại bên đường Sững sờ hạ cháy đỏ tường vông vangNhấp nhô điệu ví gái làng Ngực như nón úp hai hàng đò đưa Tôi nay xin được theo liền Hát rằng “tứ thập niên tiền…” mà chơi… , . , . , , . , . . . ,

Giải Grammy Cho Ca Khúc Nhạc Phim Hay Nhất

Giải Grammy cho Ca khúc nhạc phim hay nhất (tên gốc tiếng Anh: Grammy Award for Best Song Written for Visual Media) bắt đầu được trao tặng từ năm 1988 dành cho những bài hát được sáng tác trong phim ảnh, truyền hình, video trò chơi hoặc các phương tiện truyền thông khác. Giải đã nhiều lần đổi tên trong các năm qua:

1988-1999: Giải Grammy cho Ca khúc thuộc thể loại phim điện ảnh hoặc truyền hình (tiếng Anh: The Grammy Award for Best Song Written Specifically for a Motion Picture or for Television).

2000-2011: Giải Grammy cho Ca khúc thuộc thể loại phim điện ảnh, truyền hình hoặc phương tiện truyền thông khác (tiếng Anh: The Grammy Award for Best Song Written for a Motion Picture, Television or Other Visual Media).

2012-nay: Giải Grammy cho Ca khúc nhạc phim hay nhất (tiếng Anh: The Grammy Award for Best Song Written for Visual Media).

Giải sẽ được trao cho các nhạc sĩ sáng tác bài hát chứ không phải nghệ sĩ biểu diễn (trừ khi nghệ sĩ biểu diễn cũng sáng tác bài hát đó). Các đề cử của giải cũng sẽ được tính cho các bài hát phát hành vào năm trước đó.

Danh sách chi tiết

Thập niên 2010

Giải Grammy lần thứ 58 (2016)

Selma – Common & Che Smith & John Legend cho bài hát “Glory”

Giải Grammy lần thứ 56 (2014)

Giải Grammy lần thứ 54 (2013)

Giải Grammy lần thứ 54 (2012)

– Alan Menken & Glenn Slater cho bài hát “I See the Light” (Mandy Moore & Zachary Levi trình diễn)

Never Say Never – Diane Warren cho bài hát “Born To Be Somebody” (Justin Bieber trình diễn)

Family Guy – Ron Jones, Seth MacFarlane & Danny Smith cho bài hát “Christmastime Is Killing Us” (Bruce McGill and Seth MacFarlane trình diễn)

Winnie The Pooh – Zooey Deschanel cho bài hát “So Long” (Zooey Deschanel & M. Ward trình diễn)

Footloose – Zac Brown, Wyatt Durrette, Drew Pearson & Anne Preven cho bài hát “Where The River Goes” (Zac Brown trình diễn)

Giải Grammy lần thứ 53 (2011)

Crazy Heart – Ryan Bingham & T Bone Burnett; Ryan Bingham – cho bài hát “The Weary Kind”

The Princess and the Frog – Randy Newman (songwriter); Dr. John – cho bài hát “Down in New Orleans”

– Simon Franglen, Kuk Harrell & James Horner (songwriters); Leona Lewis – cho bài hát “I See You (Theme from Avatar)”

True Blood – Lucinda Williams; Lucinda Williams & Elvis Costello – cho bài hát “Kiss Like Your Kiss”

Treme – Steve Earle; Steve Earle – cho bài hát “This City”

Slumdog Millionaire – Gulzar; A.R. Rahman; Tanvi Shah – For the song “Jai Ho“

Where the Wild Things Are – Karen O; Nick Zinner – For the song “All Is Love”

Cadillac Records – Ian Dench; James Dring; Amanda Ghost; Beyoncé Knowles; Scott McFarnon; Jody Street – For the song “Once In A Lifetime”

The Wrestler – Bruce Springsteen – cho bài hát “The Wrestler”

^ “The Climb”, bài hát được sáng tác bởi Jessi Alexander và Jon Mabe trong bộ phim Hannah Montana: The Movie, ban đầu đã được đề cử nhưng hãng Walt Disney rút lại vì nó không được viết riêng cho bộ phim để đáp ứng điều kiện đề cử. Nhà phát hành NARAS đã cảm ơn Disney cho sự trung thực của mình cho bài hát “The Climb”, sau đó được thay thế bởi “All Is Love”, bài hát có lượng số phiếu bầu cao thứ năm.

Thập niên 2000

Giải Grammy lần thứ 51 (2009)

Giải Grammy lần thứ 50 (2008)

Giải Grammy lần thứ 49 (2007)

Giải Grammy lần thứ 48 (2006)

47th Grammy Awards (2005)

The Lord of the Rings: The Return of the King – Annie Lennox; Howard Shore; Fran Walsh – cho bài hát “Into the West”

Cold Mountain – Sting – For the song “You Will Be My Ain True Love”

Shrek 2 – David Bryson; Adam Duritz; David Immerglück; Matthew Malley; Dan Vickrey – For the song “Accidentally In Love”

Les Triplettes de Belleville – Benoît Charest; Sylvain Chomet – For the song “Belleville Rendez-Vous”

46th Grammy Awards (2004)

A Mighty Wind – Christopher Guest; Eugene Levy; Michael McKean – cho bài hát “A Mighty Wind”

2 Fast 2 Furious – Ludacris; Keith McMasters – cho bài hát “Act A Fool”

Chicago – Fred Ebb; John Kander – cho bài hát “I Move On”

Gangs of New York – U2 – cho bài hát “The Hands That Built America”

Giải Grammy lần thứ 45 (2003)

Monsters, Inc. – Randy Newman – cho bài hát “If I Didn’t Have You”

Brown Sugar – Erykah Badu; Madukwu Chinwah; Common; Robert C. Ozuna; James Poyser; Raphael Saadiq; Glen Standridge – cho bài hát “Love Of My Life – An Ode To Hip Hop”

Spider-Man – Chad Kroeger – cho bài hát “Hero”

Vanilla Sky – Paul McCartney – cho bài hát “Vanilla Sky”

Giải Grammy lần thứ 44 (2002)

“Malcolm in the Middle” – John Flansburgh; John Linnell – cho bài hát “Boss of Me”

The Emperor’s New Groove – David Hartley; Sting – cho bài hát “My Funny Friend And Me”

Men of Honor – Brandon Barnes; Brian McKnight – cho bài hát “Win”

Pearl Harbor – Diane Warren – cho bài hát “There You’ll Be”

Crouching Tiger, Hidden Dragon – Jorge Calandrelli; Tan Dun; James Schamus – cho bài hát “A Love Before Time”

Giải Grammy lần thứ 43 (2001)

Toy Story 2 – Randy Newman – cho bài hát “When She Loved Me”

Magnolia – Aimee Mann – cho bài hát “Save Me”

Man on the Moon – Peter Buck; Mike Mills; Michael Stipe – cho bài hát “The Great Beyond”

Wonder Boys – Bob Dylan – cho bài hát “Things Have Changed”

Giải Grammy lần thứ 42 (2000)