Top 14 # Xem Nhiều Nhất Soạn Bài Việt Bắc Lời Giải Hay Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Soạn Bài Việt Bắc (Phần 2)

1. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ và trữ tình trong đoạn trích:

– Bài thơ Việt Bắc được Tố Hữu sáng tác vào tháng 10 năm 1954, ông viết bài thơ nhân một sự kiện quân ta đã đánh tan chiến dịch Điện Biện Phủ của Pháp. Các chiến sĩ rời chiến khi về thủ đô, thấy được tình cảm quyến luyến, yêu quý của nhân dân Việt Bắc dành cho chiến sĩ, Tố Hữu đã sáng tác ra bài thơ Việt Bắc này.

– Tâm trạng, lối đối đáp của nhân vật trữ tình:

+ Tâm trạng: lưu luyến, bịn rịn giữa người đi – kẻ ở. Không khí ân tình của hồi tưởng, hoài niệm, của ước vọng và tin tưởng.

+ Lối đối đáp: kết cấu quen thuộc của ca dao, cách xưng hô mình – ta thể hiện tình cảm, sự hô ứng.

2. Qua hồi tưởng của Tố Hữu, vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc hiện lên như thế nào?

– Cảnh Việt Bắc mang vẻ đẹp đa dạng, đầy ấn tượng khiến người về xuôi nhớ “như nhớ người yêu”.

– Thiên nhiên có vẻ khắc nghiệt “Mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù” nhưng đó là vẻ riêng của núi rừng Tây Bắc. Có những khoảnh khắc gợi cảm: “Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương”; những hình ảnh khó quên: Khói bếp nhà sàn hòa cùng sương núi, cảm giác bản mường bồng bềnh, mờ ảo trong sương khói, những âm thanh gợi lên cảnh thanh bình, yên ả: tiếng mõ rừng chiều, chày đêm nện cối, …

– Cảnh sắc thiên nhiên Việt Bắc bốn mùa tuyệt đẹp: hoa lá đủ màu sắc tươi thắm.

– Cảnh Việt Bắc đẹp hơn trong sự hòa quyện với không khí kháng chiến: Vất vả, gian khổ, thiếu thốn, nhưng hào hùng lạc quan:

Nhớ sao lớp học i tờ

Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo

– Hình ảnh người dân Việt Bắc đã khắc tạc vào lòng người kháng chiến những nét khó quên. Đó là hình ảnh người mẹ “địu con lên rẫy” trong cái nắng cháy lưng, người lao động tự tin chủ động với hình ảnh “dao gài thắt lưng”; những người đan nón, cần mẫn, khéo léo “chuốt từng sợ giang”; gợi cảm nhất là hình ảnh “cô gái hái măng một mình” giữa rừng hoa vàng.

– Đẹp nhất và đáng nhớ nhất ở người Việt Bắc là cái nghĩa, cái tình. Kháng chiến thiếu thốn “miếng cơm chấm muối” nhưng “đắng cay ngọt bùi” cùng chia sẻ, gánh vác.

Tóm lại: Việt Bắc chính là cội nguồn của nghĩa tình, cội nguồn của chiến thắng.

3. Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu và vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến được khắc họa thật sinh động mang âm hưởng của những khúc tráng ca:

– Cả dân tộc chất chứa căm thù thực dân đế quốc:

Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai

– Thiếu thốn gian khổ nhưng vẫn đầy lạc quan:

Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo

– Không khí chuẩn bị cho các chiến dịch thật khẩn trương, sôi nổi, thể hiện sức mạnh tổng hợp của quân và dân. Chiến thắng vang dội “khắp trăm miền” khẳng định sức mạnh và bản lĩnh kiên cường quyết thắng của dân tộc.

– Vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến: Việt Bắc là quê hương cách mạng, đầu não của cuộc kháng chiến, nơi đặt niềm tin tưởng và hi vọng của con người Việt Nam từ mọi miền đất nước, đặc biệt là những nơi còn “u ám quân thù”.

4. Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc của bài thơ (qua trích đoạn này).

Được thể hiện qua các mặt sau đây:

– Thể thơ dân tộc: Thể thơ lục bát được Tố Hữu sử dụng nhuần nhuyễn, uyển chuyển và sáng tạo.

– Hình ảnh dân tộc: Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn; Nhớ người mẹ nắng cháy lưng…

– Lối phô diễn dân tộc: Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu; Mình về mình có nhớ ta…

– Ngôn ngữ dân tộc: Tiêu biểu là cặp đại từ xưng hô ta – mình dùng rất sáng tạo trong bài thơ.

– Nhịp điệu, nhạc điệu dân tộc: khi nhẹ nhàng, thơ mộng, khi đằm thắm, ân tình; khi mạnh mẽ, hùng tráng.

II. LUYỆN TẬP

* Nét tài hoa của Tố Hữu trong việc sử dụng cặp đại từ xưng hô ta – mình ở bài thơ Việt Bắc:

Cách sử dụng cặp đại từ xưng hô mình – ta:

– Trong đoạn trích bài thơ “Việt Bắc”, từ mình được dùng để chỉ bản thân người nói – ngôi thứ nhất, nhưng cũng còn dùng ở ngôi thứ hai. Từ ta là ngôi thứ nhất, chỉ người phát ngôn, nhưng có khi ta chỉ chúng ta.

– Cặp đại từ này được sử dụng rất sáng tạo, biến hóa linh hoạt:

+ Có trường hợp: mình chỉ những người cán bộ, ta chỉ người Việt Bắc ( Mình về mình có nhớ ta/ Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng).

+ Có trường hợp: mình chỉ người Việt Bắc, ta chỉ người cán bộ ( Ta về, mình có nhớ ta/ Ta về, ta nhớ những hoa cùng người).

+ Có trường hợp: mình chỉ cả người cán bộ và người Việt Bắc (như chữ mình thứ ba trong câu: Mình đi mình lại nhớ mình).

* Ý nghĩa của cách sử dụng cặp đại từ mình – ta:

– Mang lại cho bài thơ phong vị ca dao, tính dân tộc đậm đà và một giọng điệu tâm tình ngọt ngào, sâu lắng.

– Góp phần làm cho tình cảm giữa người ra đi và người ở lại, giữa cán bộ với nhân dân Việt Bắc thêm thân mật, gần gũi, tự nhiên, gắn bó khăng khít tuy hai mà một.

chúng tôi

Soạn Bài Việt Bắc (Trích) (Ngắn Gọn)

Câu 1: Vài nét về tiểu sử:

Tố Hữu (1920-2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành. Quê Thừa Thiên – Huế

– Thân sinh là nho nghèo, thân mẫu là con một nhà nho, thuộc và hát dân ca rất hay.

– Năm 13 tuổi: Học trường Quốc học Huế, tham gia phong trào đấu tranh cách mạng.

– 1938 ông được kết nạp Đảng.

– Cuối tháng 4-1939 bị thực dân Pháp bắt giam.

– Tháng 3-1942: vượt ngục ra Thanh Hoá tiếp tục hoạt động.

– Cách mạng tháng Tám 1945: Chủ tịch Uỷ ban khởi nghĩa Huế.

– 1947: Ra Thanh Hoá, lên Việt Bắc công tác ở cơ quan Trung ương Đảng, phụ trách văn hoá văn nghệ.

– Trong hai cuộc kháng chiến đến năm 1986: Giữ nhiều chức vụ trọng yếu trong bộ máy của Đảng và Nhà nước.

– Năm 1996: Được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

– Năm 2002: Qua đời.

Câu 2: Đường cách mạng, đường thơ

1.Tập thơ ” Từ ấy” (1937-1946), chặng đường đầu tiên của đời thơ Tố Hữu đánh dấu bước trưởng thành của người thanh niên quyết tâm theo Đảng.

2. ” Việt Bắc“(1946-1954): Ra đời trong cuộc kháng chiến chống Pháp gian khó, anh dũng của dân tộc. Gồm 27 bài.

3. ” Gió lộng” (1955-1961): Sáng tác trong hoàn cảnh Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất nước nhà . Gồm 25 bài.

4. ” Ra trận” (1962-1971), gồm 34 bài, ” Máu và hoa” (1972-1977), gồm 13 bài, ra đời trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.

5. ” Một tiếng đờn” (1992), ” Ta với ta” (1999), sáng tác khi đất nước hàn gắn vết thương chiến tranh , xây dựng, đổi mới.

Câu 3:

– Thơ Tố Hữu chủ yếu khai thác cảm hứng từ đời sống chính trị của đất nước.

– Lí tưởng cách mạng là ngọn nguồn mọi cảm hứng nghệ thuật của Tố Hữu.

Tố Hữu là nhà thơ cách mạng, nhà thơ của lí tưởng cộng sản.

Câu 4: Về nghệ thuật: đậm đà tính dân tộc

+ Về thể thơ: Tố Hữu sử dụng thành công các thể thơ thuần dân tộc (thơ lục bát, thơ bảy chữ) , thơ giàu nhạc điệu.

+ Về ngôn ngữ: dùng những từ ngữ và cach nói quen thuộc với dân tộc, phát huy tính nhạc phong phú của tiếng Việt

PHẦN II. I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

Câu 1: Bài thơ Việt Bắc được Tố Hữu sáng tác vào tháng 10 năm 1954, ông viết bài thơ nhân một sự kiện quân ta đã đánh tan chiến dịch Điện Biện Phủ của Pháp,các chiến sĩ rời chiến khi về thủ đô, thấy được tình cảm quyến luyến, yêu quý của nhân dân Việt Bắc dành cho chiến sĩ, Tố Hữu đã sáng tác ra bài thơ Việt Bắc này

Tâm trạng: lưu luyến, bịn rịn giữa người đi – kẻ ở. Không khí ân tình của hồi tưởng, hoài niệm, của ước vọng và tin tưởng.

Câu 2: Cảnh Việt Bắc mang vẻ đẹp đa dạng, đầy ấn tượng khiến người về xuôi nhớ “như nhớ người yêu”.

Đẹp nhất và đáng nhớ nhất ở người Việt Bắc là cái nghĩa, cái tình. Kháng chiến thiếu thốn “miếng cơm chấm muối” nhưng “đắng cay ngọt bùi” cùng chia sẻ, gánh vác.

Tóm lại: Việt Bắc chính là cội nguồn của nghĩa tình, cội nguồn của chiến thắng.

Câu 3: Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu và vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến được khắc họa thật sinh động mang âm hưởng của những khúc tráng ca.

Câu 4: Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc của bài thơ (qua trích đoạn này).

Được thể hiện qua các mặt sau đây:

– Thể thơ dân tộc: Thể thơ lục bát được Tố Hữu sử dụng nhuần nhuyễn, uyển chuyển và sáng tạo.

– Hình ảnh dân tộc

– Lối phô diễn dân tộc

– Ngôn ngữ dân tộc: Tiêu biểu là cặp đại từ xưng hô ta – mình dùng rất sáng tạo trong bài thơ.

– Nhịp điệu, nhạc điệu dân tộc: khi nhẹ nhàng, thơ mộng, khi đằm thắm, ân tình; khi mạnh mẽ, hùng tráng.

II. LUYỆN TẬP

Nét tài hoa của Tố Hữu trong việc sử dụng cặp đại từ xưng hô ta – mình ở bài thơ Việt Bắc.‘

Cách sử dụng cặp đại từ xưng hô mình – ta

– Trong đoạn trích bài thơ ” Việt Bắc“, từ mình được dùng để chỉ bản thân người nói – ngôi thứ nhất, nhưng cũng còn dùng ở ngôi thứ hai. Từ ta là ngôi thứ nhất, chỉ người phát ngôn, nhưng có khi ta chỉ chúng ta.

– Cặp đại từ này được sử dụng rất sáng tạo, biến hóa linh hoạt:

+ Có trường hợp: mình chỉ những người cán bộ, ta chỉ người Việt Bắc (Mình về mình có nhớ ta/ Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng).

+ Có trường hợp: mình chỉ người Việt Bắc, ta chỉ người cán bộ ( Ta về, mình có nhớ ta/ Ta về, ta nhớ những hoa cùng người).

+ Có trường hợp: mình chỉ cả người cán bộ và người Việt Bắc (như chữ mình thứ ba trong câu: Mình đi mình lại nhớ mình).

Ý nghĩa của cách sử dụng cặp đại từ mình – ta:

– Mang lại cho bài thơ phong vị ca dao, tính dân tộc đậm đà và một giọng điệu tâm tình ngọt ngào, sâu lắng.

– Góp phần làm cho tình cảm giữa người ra đi và người ở lại, giữa cán bộ với nhân dân Việt Bắc thêm thân mật, gần gũi, tự nhiên, gắn bó khăng khít tuy hai mà một.

chúng tôi

Soạn Bài Việt Bắc (Tố Hữu), Trang 99, 100 Sgk Ngữ Văn 12

Soạn bài Việt Bắc (Tố Hữu), Ngắn 1

Xem tiếp các bài soạn để học tốt môn Ngữ Văn lớp 12

– Soạn bài Tây Tiến– Soạn bài Phong cách ngôn ngữ khoa học

Soạn bài Việt Bắc (Tố Hữu), Ngắn 2

Câu 1 (trang 99 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1):Những nét lớn trong cuộc đời Tố Hữu:– Tố Hữu (1920 – 2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê ở Thừa Thiên Huế.– Hoàn cảnh xuất thân: sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo, chính cha mẹ là người truyền cho Tố Hữu tình yêu tha thiết với văn học – dân gian, điều này ảnh hưởng đến đặc điểm thơ Tố Hữu đậm đà phong vị ca dao, dân ca.– Cuộc đời:+ Tham gia cách mạng từ rất sớm.+ 1945 Tố Hữu là Chủ tịch ủy ban khởi nghĩa ở Huế.+ Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ → 1986 Tố Hữu liên tục giữ những cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và nhà nước.+ Năm 1996, ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học – nghệ thuật.– Tố Hữu được xem là lá cờ đầu của văn nghệ cách mạng Việt Nam.

Câu 2 (trang 99 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1):Các chặng đường thơ của Tố Hữu luôn gắn bó và phản ánh chân thật chặng đường cách mạng Việt Nam:1. Tập thơ Từ ấy (1937 – 1946)– Vị trí: là chặng đường đầu tiên của đời thơ Tố Hữu.– Gồm ba phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng.* Máu lửa:– Hoàn cảnh sáng tác: thời kì mặt trận dân chủ.– Nội dung:+ Tâm sự của thanh niên đang băn khoăn đi tìm lẽ yêu đời.+ Tấm lòng cảm thông sâu sắc với cuộc sống cơ cực của những người nghèo khổ trong xã hội.+ Khơi dậy ở họ ý chí đấu tranh.* Xiềng xích:– Hoàn cảnh sáng tác: những bài sáng tác trong nhà lao lớn ở Trung Bộ, Tây Nguyên.– Nội dung:+ Thể hiện tâm tư của một người trẻ tuổi tha thiết yêu đời và khát khao tự do.+ Là ý chí kiên cường của người chiến sĩ quyết tâm tiếp tục chiến đấu ngay trong hoàn cảnh lao tù.* Giải phóng:– Hoàn cảnh sáng tác: từ khi Tố Hữu đã vượt ngục đến với ngày đầu giải phóng vĩ đại của dân tộc.– Nội dung: ca ngợi thắng lợi của cách mạng, ca ngợi nền độc lập, tự do cho Tổ quốc, khẳng định niềm tin vững chắc vào chế độ mới.2. Tập thơ Việt Bắc (1946 – 1954)– Hoàn cảnh sáng tác: cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trường kì.– Nội dung:+ Là tiếng ca hùng tráng thiết tha về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến.+ Thể hiện tình cảm lớn, sâu đậm như tình quân dân, tình cảm tuyền tuyến hậu phương.3. Tập thơ Gió lộng (1955 – 1961)– Hoàn cảnh sáng tác: Đất nước bước vào giai đoạn cách mạng mới, miền Bắc khôi phục chế độ kinh tế và tiến lên CNXH, miền Nam tiếp tục cuộc kháng chiến chống Mĩ.– Nội dung:+ Ghi sâu ân tình cách mạng đã hồi sinh hững cuộc đời trong bóng tối.+ Miền Bắc bước vào cuộc sống mới, tràn đầy niềm vui.+ Tình cảm thiết tha, sâu sắc với miền Nam ruột thịt4. Hai tập thơ Ra trận; Máu và hoa– Hoàn cảnh sáng tác: cả nước trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.– Nội dung:+ Tập Ra trận là bản anh hùng ca về miền Nam trong lửa đạn sáng ngời.+ Tập Máu và hoa ghi lại một chặng đường cách mạng đầy gian khổ, khẳng định niềm tin sâu sắc vào sức mạnh tiềm tàng của quê hương, xứ sở cũng như của mỗi con người Việt Nam mới.5. Tập thơ Một tiếng đờn (1992), Ta với ta (1999)– Hoàn cảnh sáng tác: Đất nước thống nhất, bước vào thời kỳ xây dựng và đổi mới.– Nội dung:+ Thể hiện những suy tư, chiêm nghiệm mang tính phổ quát về cuộc đời và con người.+ Nhà thơ vẫn kiên định niềm tin vào lí tưởng và con đường cách mạng.

Câu 3 (trang 100 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1):Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị:– Hồn thơ Tố Hữu luôn hướng tới cái ta chung với niềm vui lớn, con người lớn của cả con người cách mạng và cả dân tộc.– Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi, coi những sự kiện, chính trị lớn của đất nước là đối tượng thể hiện chủ yếu, luôn đề cập tới vấn đề có ý nghĩa lịch sử và toàn dân.– Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng lịch sử, dân tộc.– Tác giả tập trung khắc họa bối cảnh rộng lớn, những biến cố mạnh mẽ tác động tới vận mệnh của dân tộc, vấn đề nổi bật trong thơ Tố Hữu là vận mệnh dân tộc.– Con người trong thơ Tố Hữu là con người của sự nghiệp chung với những cố gắng phi thường.– Nhân vật trữ tình mang phẩm chất tiêu biểu cho dân tộc, thậm chí mang tầm vóc lịch sử của thời đại.

Câu 4 (trang 100 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1):Tính dân tộc trong hình thức nghệ thuật thơ Tố Hữu biểu hiện:– Thể thơ: Tố Hữu đặc biệt thành công khi vận dụng những thể thơ truyền thống dân tộc như thơ lục bát, thơ thất ngôn.– Ngôn ngữ: sử dụng những từ ngữ và cách diễn đạt quen thuộc với dân tộc.– Phát huy cao độ tính nhạc trong tiếng Việt, sử dụng từ láy tài tình, thanh điệu và các vần thơ.LUYỆN TẬPCâu 1 (trang 100 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1):Tự chọn bài thơ của Tố Hữu mà anh (chị) yêu thích để phân tích

Câu 2 (trang 100 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1):Nhà thơ Xuân Diệu nhận định về thơ Tố Hữu: “Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên đến trình độ thơ trữ tình”. Nói một cách khác, theo Xuân Diệu, thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị. Điểu này cũng dễ hiểu bởi Tố Hữu là một thi sĩ chiến sĩ. Ông sáng tác thơ ca nhằm mục đích trước hết là để phục vụ cho cuộc đấu tranh cách mạng, cho những nhiệm vụ cách mạng. Nhà thơ đã đem vào thơ cách mạng một tiếng nói trữ tình mới đặc sắc với những xúc cảm trực tiếp của một cái tôi trữ tình cách mạng, cái tôi ở hòa chung với cộng đồng xã hội trong đời sống cách mạng, trong cuộc đấu tranh cách mạng.

Soạn bài Việt Bắc (Tố Hữu), Ngắn 3

Câu 1. Nêu những nét lớn trong cuộc đời Tố Hữu.

– Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành (1920-2002), quê ở Huế ; Cha và mẹ đều là nhà Nho nghèo, là người truyền tình yêu tha thiết với văn học dân gian cho nhà thơ.

– Ông vinh dự đứng vào hàng ngũ của Đảng Cộng Sản Việt Nam vào năm 1938, từ đó giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy chính trị trong thời kỳ đầy thăng trầm của cuộc kháng chiến tới lúc đất nước hòa bình

– sự nghiệp thơ ca của ông gắn liền với sự nghiệp cách mạng .Tố Hữu làm thơ chỉ để phục vụ cách mạng . Đó là vinh dự cũng là đặc sắc của thơ Tố Hữu

– Năm 1996, Tố Hữu được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật.

Câu 2. Những chặng lớn trong thơ Tố Hữu gắn bó như thế nào với những chặng đường cách mạng của bản thân nhà thơ, với những giai đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam.

Mỗi tập thơ Tố Hữu phản ánh một chặng đường cách mạng:

1. Tập thơ Từ ấy (1937 – 1946)

đây là tiếng hát vui tươi của người thanh niên bắt gặp lý tưởng Đảng,chân lý của cuộc đời. Là bản lề sang trang trưởng thành và đi theo Cách mạng

– Tập thơ gồm 3 phần : Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng.

2. Tập thơ Việt Bắc (1947 – 1954)

-đây là giai đoạn Tố Hữu tham gia vào cuộc kháng chiến chống Pháp, ” Việt Bắc” là bản hùng ca về những năm tháng không thể nào quên của cuộc kháng chiến

3. Tập thơ Gió lộng (1955 – 1961)

– Phản ánh giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội, đấu tranh thống nhất đất nước, ước mong Bắc -Nam sum họp một nhà

4. Tập thơ Ra trận (1962 – 1971) và Máu và hoa (1972 – 1977)

– Là âm vang khí thế quyết liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước và niềm vui toàn thắng.

5. Tập thơ Một tiếng đờn (1992) và Ta với ta (1999)

– Đánh dấu bước chuyển biến mới trong thơ Tố Hữu

– Tập thơ là những chiêm nghiệm, đúc kết của tác giả về những chặng đường cách mạng của dân tộc và con đường hành động của bản thân.

Câu 3. Tại sao nói thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình, chính trị ?

Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình – chính trị :

– Có sự kết hợp giữa “trái tim lớn” và lý tưởng lớn làm nhiệm vụ cách mạng :

+ Cảm hứng từ đời sống chính trị của đất nước, từ hoạt động cách mạng và tình cảm, chính trị của bản thân tác giả.

+ Quá trình sáng tác dưới sự lãnh đạo của Đảng.

– Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn:

+ Cảm hứng thơ hướng về lịch sử, dân tộc chứ không hướng về đời tư.

– Thơ Tố Hữu có giọng tâm tình ngọt ngào (tựa như ca dao, như câu hò Huế ).

Câu 4. Tính dân tộc trong hình thức nghệ thuật thơ Tố Hữu biểu hiện ở những điểm cơ bản nào?

+ Về nội dung : Con người Việt Nam và tình cảm đạo lí của dân tộc.

+ Về nghệ thuật : Thể thơ thuần dân tộc (thơ lục bát, thơ bảy chữ), ngôn ngữ thơ với lời nói quen thuộc của dân tộc.

Bài học nổi bật tuần 8, cùng học và Soạn bài Việt Bắc trang 99 SGK Ngữ văn 12 tập 1

Bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang Dũng thuộc chương trình Ngữ Văn 12 cùng Phân tích bài thơ Tây Tiến để hiểu hơn ý nghĩa bài thơ cũng như điều Quang Dũng muốn nói về tác phẩm này.

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-viet-bac-to-huu-lop-12-37926n.aspx

Lời Giải Hay Cho Một Bài Toán Hay Loigiaihaychomotbaitoan Doc

Cho elíp và đ iểm I(1; 2). Viết phương trình đ ường thẳng đ i qua I biết rằng đ ường thẳng đ ó cắt elíp tại hai đ iểm A, B mà I là trung đ iểm của đ oạn thẳng AB.

( với (E) : , và I(1; 1) ) .

Cho elíp (E) : . Viết phương trình đ ường thẳng đ i qua đ iểm I(0 ; 1) và cắt elíp (E) tại hai đ iểm P và Q sao cho I là trung đ iểm của đ oạn PQ.

Đ ây là một bài toán hay và có nhiều cách giải . Cụ thể :

Đ ường thẳng d đ i qua I có phương trình tham số :

Đ ể tìm tọa đ ộ giao đ iểm A, B của d với elíp , ta giải phương trình

hay (1)

Phương trình (1) luôn có hai nghiệm trái dấu.

Nếu và là hai nghiệm của phương trình trên thì và . Khi đ ó và . Muốn I là trung đ iểm của AB thì hay . Theo đ ịnh lí Viét, hai nghiệm và của phương trình (1) có tổng khi và chỉ khi . Ta có thể chọn b = – 9 và a = 32.

Vậy đ ường thẳng d có phương trình , hay :

Phương trình đ ường thẳng : y = kx + 1 ( : x = 0 không thích hợp )

Phương trình hoành đ ộ giao đ iểm : (

Phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu : ( vì p < 0 )

. Vậy PT Đ T : y = 1

BÀI TOÁN TỔNG QUÁT :

Vì I thuộc miền trong của elip (E ) nên lấy tùy ý điểm thì đường thẳng IM luôn cắt (E) tại điểm thứ hai là M'(x’ ; y’) . Nếu M'(x’ ; y’) là điểm đối xứng với M qua I thì có : ; M’

Ta có :

(1)

Tọa độ của M và của I thỏa PT (1) . Do đó PT (1) là PT của đường thẳng MM’.

( Áp dụng PT(1) cho a , b , , tương ứng trong các đề bài trên , ta tìm được ngay phương trình của các đường thẳng là : 9x + 32y – 73 = 0 ; 4x + 5y – 9 = 0 ; y = 1 )

Cho đường cong (C) : y = f(x) và điểm I . Viết phương trình

đường thẳng đi qua điểm I và cắt (C) tại hai điểm M , N sao cho , với k cho trước thỏa , .

Cách giải cũng chỉ việc sử dụng công thức và dùng điều kiện hai điểm M , N cùng nằm trên (C ) . ( Hiển nhiên đường thẳng có tồn tại hay không là còn phụ thuộc vào giá trị của tham số k )