Top 14 # Xem Nhiều Nhất Soạn Văn 10 Lời Giải Hay Siêu Ngắn Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Soạn Văn 10 (Siêu Ngắn)

Giới thiệu về Soạn văn 10 (siêu ngắn)

Nội dung các bài soạn văn lớp 10:

Tổng quan văn học Việt Nam

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Khái quát văn học dân gian Việt Nam

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)

Văn bản

Chiến thắng Mtao-Mxây

Văn bản (Tiếp theo)

Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy

Lập dàn ý bài văn tự sự

Uy-Lít-Xơ trở về

Ra-Ma buộc tội

Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự

Tấm Cám

Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

Tam đại con gà

Nhưng nó phải bằng hai mày

Viết bài tập làm văn số 2: Văn tự sự

Soạn văn 10 (siêu ngắn) gồm 85 bài viết là các bài soạn văn siêu ngắn bám sát vào nội dung kiến thức của chương trình Ngữ văn 10.

Tuần 1

Soạn bài: Tổng quan văn học Việt Nam (trang 13 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (trang 14 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 2

Soạn bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam (trang 19 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo) (trang 20 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Văn bản (trang 23 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Viết bài làm văn số 1: Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống (hoặc một tác phẩm văn học) (trang 26 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 3

Soạn bài: Chiến thắng Mtao-Mxây (trang 36 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Văn bản (Tiếp theo) (trang 37 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 4

Soạn bài: Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy (trang 42 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Lập dàn ý bài văn tự sự (trang 45 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 5

Soạn bài: Uy-Lít-Xơ trở về (trang 52 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 6

Soạn bài: Ra-Ma buộc tội (trang 59 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự (trang 62 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 7

Soạn bài: Tấm Cám (trang 72 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự (trang 73 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 8

Soạn bài: Tam đại con gà (trang 79 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Nhưng nó phải bằng hai mày (trang 80 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 2: Văn tự sự (trang 81 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 9

Soạn bài: Ca dao than thân và ca dao yêu thương, tình nghĩa (trang 84 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (trang 88 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 10

Soạn bài: Ca dao hài hước (trang 91 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Lời tiễn dặn (trang 96 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Luyện viết đoạn văn tự sự (trang 98 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 11

Soạn bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam (trang 100 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 12

Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ 10 đến hết thế kỉ 19 (trang 111 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (trang 113 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 13

Soạn bài: Tỏ lòng (Thuật hoài) (trang 116 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) (trang 118 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Tóm tắt văn bản tự sự (trang 121 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Viết bài làm văn số 3: Văn tự sự ( trang 123 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 14

Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo) (trang 127 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) (trang 129 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Đọc (trang 133 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 15

Soạn bài: Thực hành phép tu từ Ẩn dụ và Hoán dụ (trang 135 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Vận nước (trang 139 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Cáo bệnh, bảo mọi người (trang 141 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Hứng trở về (trang 142 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (trang 144 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 16

Soạn bài: Cảm xúc mùa thu (trang 147 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Trình bày về một vấn đề (trang 150 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 17

Soạn bài: Lập kế hoạch cá nhân (trang 153 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Thơ Hai-kư của Ba-sô (trang 157 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Lầu Hoàng Hạc (Thôi Hiệu) (trang 160 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Nỗi oan của người phòng khuê (trang 162 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Khe chim kêu (Vương Duy) (trang 164 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 18

Soạn bài: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh (trang 168 sgk Ngữ van 10 tập 1)Soạn bài: Lập dàn ý bài văn thuyết minh (trang 169 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Soạn văn lớp 10 Tập 2

Tuần 19

Soạn bài: Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu) (trang 7 sgk Ngữ văn 10 tập 2)Soạn bài: Đại cáo bình Ngô – Phần 1: Tác giả Nguyễn Trãi (trang 13 sgk Ngữ văn 10 tập 2)Soạn bài: Viết bài làm văn số 4: Văn thuyết minh (trang 15 sgk Ngữ văn 10 tập 2)

Tuần 20

Soạn bài: Đại cáo bình Ngô – Phần 2: Tác phẩm (trang 23 sgk Ngữ văn 10 tập 2)Soạn bài: Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh (trang 26 sgk Ngữ văn 10 tập 2)

Tuần 21

Soạn bài: Trích diễm thi tập (Hoàng Đức Lương) (trang 30 sgk Ngữ văn 10 tập 2)Soạn bài: Hiền tài là nguyên khí quốc gia (Thân Nhân Trung) (trang 32 sgk Ngữ văn 10 tập 2)Soạn bài: Khái quát lịch sử tiếng Việt (trang 40 sgk Ngữ văn 10 tập 2)

Tuần 22

Soạn bài: Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn (Ngô Sĩ Liên) (trang 44 sgk Ngữ văn 10 tập 2)

Tuần 23

Soạn bài: Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên) (trang 47 sgk Ngữ văn 10 tập 2)Soạn bài: Phương pháp thuyết minh ( trang 51 sgk Ngữ văn 10 tập 2)Soạn bài: Viết bài làm văn số 5: Văn thuyết minh (trang 53 sgk Ngữ văn 10 tập 2)

Tuần 24

Soạn bài: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) (trang 60 sgk Ngữ văn 10 tập 2)Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh (trang 62 sgk Ngữ văn 10 tập 2)

Tuần 25

Soạn bài: Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt (trang 67 sgk Ngữ văn 10 tập 2) Soạn bài: Tóm tắt văn bản thuyết minh

Tuần 26

Soạn bài: Hồi trống Cổ Thành (La Quán Trung) Soạn bài: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (La Quán Trung) Soạn bài: Viết bài làm văn số 6: Văn thuyết minh văn học

Tuần 27

Soạn bài: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Đặng Trần Côn) Soạn bài: Lập dàn ý bài văn nghị luận

Tuần 28

Soạn bài: Truyện Kiều – Phần 1: Tác giả Nguyễn Du Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Tuần 29

Soạn bài: Truyện Kiều – Phần 2 Trao Duyên Soạn bài: Truyện Kiều – Phần Nỗi thương mình Soạn bài: Lập luận trong văn nghị luận

Tuần 30

Soạn bài: Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều) Soạn bài: Thề nguyền (trích Truyện Kiều)

Tuần 31

Soạn bài: Văn bản văn học Soạn bài: Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối

Tuần 32

Soạn bài: Nội dung và hình thức của văn bản văn học Soạn bài: Các thao tác nghị luận Soạn bài: Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận

Tuần 33

Soạn bài: Ôn tập phần Tiếng Việt Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận Soạn bài: Tổng kết phần văn học

Tuần 35

Soạn bài: Ôn tập phần làm văn

Soạn Bài Quá Trình Tạo Lập Văn Bản (Siêu Ngắn)

Soạn bài Quá trình tạo lập văn bản

Các bước tạo lập văn bản

Câu 1 (trang 45 Ngữ Văn 7 Tập 1):

– Khi con người muốn thông tin một vấn đề gì đó (tri thức tình cảm) thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản

– Điều thôi thúc người ta phải viết thư là do nhu cầu muốn trao đổi thông tin với người khác

Câu 2 (trang 45 Ngữ Văn 7 Tập 1):

Để tạo lập một văn bản ta phải xác định bốn vấn đề viết cho ai? Viết để làm gì? Viết về vấn đề gì? Viết như thế nào? Bỏ qua vấn đề nào cũng không tạo thành văn bản

Câu 3 (trang 45 Ngữ Văn 7 Tập 1):

Sau khi xác định được bốn vấn đề trên, cần tìm ý và sắp xếp ý để có bố cục rành mạch hợp lí thể hiện đúng định hướng vấn đề

Câu 4 (trang 45 Ngữ Văn 7 Tập 1):

– Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được một văn bản

– Văn bản ấy cần đảm bảo các yêu cầu

+ đúng chính tả

+ đúng ngữ pháp

+ dùng từ chính xác

+ sát với bố cục

+ có tính liên kết

+ có mạch lạc

+ lời văn trong sáng

Câu 5 (trang 45 Ngữ Văn 7 Tập 1):

– Văn bản cũng là sản phẩm của tinh thần cho nên cần phải kiểm tra sau khi hoàn thành

– Dựa vào các tiêu chuẩn sau để kiểm tra

+ nội dung có đi đúng hướng không ?

+ bố cục chặt chẽ chưa ?

+ diễn đạt có gì sai sót ?

Luyện tập

Bài 1 (trang 46 Ngữ Văn 7 Tập 1):

a. Khi tạo lập văn bảo bao giờ cũng phải nói những điều cần thiết

b. Phải quan tâm dến việc viết cho ai cho cái gì vì việc đó giúp cho cách dùng từ xưng hô được thích hợp

c. Trước khi làm bài phải xây dựng bố cục cho hợp lí. Việc đó giúp ta đi sát theo yêu cầu của đề bài

d. Sau khi hoàn thành cần kiểm tra lại bài việc đó giúp bài viết tránh được những sai sót đạt yêu cầu về nội dung và hình thức

Bài 2 (trang 46 Ngữ Văn 7 Tập 1):

a. Ở đây bạn ấy đã không xác định đúng nội dung giao tiếp. Cần phải bổ sung thêm những kinh nghiệm để các bạn khác học tập tốt hơn

b. Đối tượng giao tiếp ở đây đã được xác định đúng và hợp lí

Bài 3 (trang 46 Ngữ Văn 7 Tập 1):

a. Dàn bài không cần phải viết thành những câu trọn vẹn đúng ngữ pháp chỉ cần đủ ý và càng ngắn gọn càng tốt vậy nên các câu không cần liên kết chặt chẽ

b. – Để phân biệt được mục lớn mục nhỏ cần tổ chức các ý theo hệ thống rõ ràng dựa trên hệ thống kí hiệu đã được quy ước chung

– Muốn biết các mục đã được sắp xếp đầy đủ và rành mạch chưa cần viết đúng thứ bậc các ý và kiểm tra lại sau khi hoàn thành

Bài 4 (trang 47 Ngữ Văn 7 Tập 1):

– Định hướng văn bản:

+ nội dung: nói lên sự ân hận vì trót thiếu lễ độ với mẹ

+ đối tượng : viết cho bố

+ mục đích : xin lỗi bố

– Xây dựng bố cục

I. Mở đầu thư

+ nơi viết, ngày tháng năm

+ lời xưng hô

II. Phần nội dung thư

+ lí do : muốn xin lỗi bố

+ kể lại việc lầm lỗi: cô giáo đến thăm – lỡ thốt lời thiếu lễ độ với mẹ- mẹ buồn

+ niềm ân hận: sau khi đọc thư bố, ân hận- lòng day dứt- giờ đã hiểu lòng mẹ, sự hi sinh của mẹ- con đáng trách vô cùng- thương mẹ

+ lời xin lỗi bố và hứa hẹn: mong bố tha thứ lỗi lầm- hứa sẽ ngoan ngoãn hơn- sẽ làm việc đỡ đần cho mẹ và học giỏi hơn

III, Cuối thư

+ chúc sức khỏe bố

+ kí tên

c. Diễn đạt thành văn bản

d. Kiểm tra văn bản

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 7 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 7 hơn.

Soạn Bài Lão Hạc Siêu Ngắn

Bố cục: 3 phần

– Phần 1 (từ đầu … “nó thế này ông giáo ạ”): Sự day dứt, dằn vặt của lão Hạc sau khi bán con Vàng.

– Phần 2 (tiếp … “một thêm đáng buồn”): Lão Hạc gửi gắm tiền bạc, trông nom nhà cửa.

– Phần 3 (còn lại): Cái chết của lão Hạc.

Nội dung chính: Số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất tiềm tàng của họ.

Câu 1 Trả lời câu 1 (trang 48 SGK Ngữ văn 8, tập 1):

– Tình cảm của lão Hạc dành cho cậu Vàng:

+ Trân trọng gọi con chó là cậu Vàng.

+ Làm bạn với cậu Vàng để khuây khỏa.

+ Đối xử với cậu Vàng như đối xử với con cháu: cho ăn trong bát, gắp thức ăn cho, chửi yêu, cưng nựng…

+ Lão Hạc đau đớn đến không thể tha thứ cho mình vì đã nỡ lừa con chó trung thành của lão.

Câu 2 Trả lời câu 2 (trang 48 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

– Nguyên nhân cái chết của lão Hạc:

+ Do tình cảnh túng quẫn: đói deo dắt, nghèo khổ, bần cùng.

+ Lão chọn cái chết để giải thoát số kiếp, và bảo toàn số tiền cho con.

– Lão Hạc thu xếp nhờ “ông giáo”sau đó tìm đến cái chết chứng tỏ:

+ Lão là người có lòng tự trọng, biết lo xa.

+ Lão không chấp nhận việc làm bất lương, không nhận sự giúp đỡ.

+ Lão coi trọng nhân phẩm, danh dự hơn cả mạng sống.

Câu 3 Trả lời câu 3 (trang 48 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

Thái độ của nhân vật “tôi”:

– Khi nghe chuyện lão Hạc muốn bán chó thì dửng dưng, thờ ơ.

– Khi lão Hạc khóc vì bán chó thì cảm thông, chia sẻ “muốn ôm choàng lấy lão mà khóc”, muốn giúp đỡ.

– Khi chứng kiến cái chết của lão Hạc thì kính trọng nhân cách, tấm lòng của con người bình dị.

Câu 4 Trả lời câu 4 (trang 48 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

– Khi nghe Binh Tư nói, nhân vật “tôi” bất ngờ, hoài nghi, cảm thấy thất vọng

+ Nhân vật “tôi” nhanh chóng cảm thấy chán ngán: người trung thực, nhân nghĩa như lão Hạc lại “nối gót” Binh Tư.

+ Buồn vì cái đói nghèo có thể làm tha hóa nhân cách con người (cái đói nghèo có thể biến lão Hạc trở nên tha hóa như Binh Tư)

– Sau đó chứng kiến cái chết dữ dội của lão Hạc, ông giáo lại thấy buồn ở khía cạnh khác.

+ Hóa giải được hoài nghi trong lòng nhưng lại thấy buồn.

+ Xót xa vì người sống tử tế và nhân hậu, trung thực như lão Hạc phải chọn cái chết đau đớn, dữ dội.

+ Tình huống truyện: Lão Hạc bán chó làm nổi bật diễn biến tâm lí lão Hạc.

+ Xây dựng nhân vật:

Lão Hạc: giàu tình thương, lòng tự trọng, trung thực.

Ông giáo: tử tế, biết chia sẻ, đồng cảm.

+ Ngôi kể: ngôi thứ nhất (nhân vật “tôi” kể, dẫn dắt câu chuyện nhưng lại nhập vai vào các nhân vật khác nên tác phẩm có nhiều giọng điệu chứ không đơn điệu).

Câu 6 Trả lời câu 6 (trang 48 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

– Đây là phát hiện sâu sắc mang tính triết lý:

+ Phải thực sự am hiểu, trân trọng con người, khám phá những nét tốt đẹp của con người.

+ Con người chỉ bị những đau khổ che lấp đi bản tính tốt đẹp, cần phải “cố tìm hiểu”.

+ Cần phải đặt mình vào hoàn cảnh và vị trí của người khác để hiểu, cảm thông và chấp nhận họ.

Câu 7 (trang 48 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

– Cuộc sống khổ cực:

+ Bị bóc lột, bần cùng hóa, đói nghèo, thiếu thốn.

+ Họ sống khổ cực trong làng quê.

+ Cuộc sống eo hẹp dần tới kiệt quệ, bế tắc.

– Phẩm chất đáng quý:

+ Trong sạch, lương thiện, giàu tình yêu thương.

+ Họ sẵn sàng chết, phản kháng lại để giữ phẩm giá cao quý của mình.

+ Trong người nông dân luôn tiềm tàng sức mạnh của tình cảm, có thể phản kháng lại những bất công.

Soạn Bài Chiều Tối Siêu Ngắn

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1 Câu 1 (trang 42 SGK Ngữ Văn 11 Tập 2) Những điểm chưa sát trong bản dịch thơ so với nguyên tác:

– Câu 2: từ ” chòm” chưa sát nên không gợi được sự lẻ loi, đơn độc của hình tượng mây; cụm từ ” trôi nhẹ ” chưa toát được hết trạng thái chậm rãi như không chuyển động của mây.

– Câu 3: dịch thừa chữ ” tối ” làm lộ ý thơ và giảm tinh thần lạc quan của tứ thơ.

Câu 2 Câu 2 (trang 42 SGK Ngữ Văn 11 Tập 2)

Phân tích hai câu đầu:

– Bức tranh núi rừng rộng lớn, lạnh lẽo lúc chiều muộn:

+ Thời gian nghệ thuật: hoàng hôn → thời gian đẹp nhưng gợi buồn, gợi nỗi cô đơn, thường gắn với hình ảnh người lữ thứ trong thơ xưa.

+ Không gian nghệ thuật: rừng (” lâm“), trời (” thiên không “) → không gian rộng lớn, rợn ngợp nơi xứ người.

+ Hình ảnh: cánh chim mỏi mệt lúc cuối ngày đang đi tìm chốn ngủ (” quyện điểu “), áng mây đơn độc, lững lờ → bé nhỏ, đơn độc giữa không gian rợn ngợp.

– Bức tranh núi rừng ẩn chứa tâm trạng của nhà thơ:

+ Trạng thái mệt mỏi, rã rời sau một ngày dài chuyển lao của người tù cách mạng.

+ Nỗi cô đơn, lẻ loi của người tù khi phải xa quê hương, gia đình, đồng chí.

+ Khát khao trở về như cánh chim về tổ, khát khao tự do như áng mây tự tại.

Câu 3 Câu 3 (trang 42 SGK Ngữ Văn 11 Tập 2) Phân tích hai câu sau:

– Bức tranh đời sống nơi xóm núi:

+ Hình ảnh cô gái xóm núi trong công việc xay ngô: trẻ trung, tươi tắn (” cô em“); vẻ đẹp khỏe khoắn, say sưa, lao động quên cả thời gian (” ma bao túc” – “bao túc ma hoàn “).

+ Hình ảnh lò than: đem lại hơi ấm xua tan cái giá lạnh, đem lại ánh sáng xua đi bóng tối, đem lại màu sắc nồng đượm khiến bức tranh trở nên tươi sáng, tràn đầy sức sống (chữ “hồng” là nhãn tự của bài thơ).

– Tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ:

+ Hào hứng, thích thú và vui chung với niềm vui lao động của cô gái sơn cước.

+ Tinh thần lạc quan, phấn chấn khi điểm nhìn kết lại ở hình ảnh lò than rực hồng.

+ Tinh thần chủ động, bản lĩnh làm chủ hoàn cảnh của người chiến sĩ thời đại mới.

Câu 4 Câu 4 (trang 42 SGK Ngữ Văn 11 Tập 2) Nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ:

– Bút pháp tả cảnh ngụ tình, lấy điểm tả diện đem lại bức tranh chấm phá thú vị và nhiều bất ngờ cho người đọc. Hình ảnh thơ chọn lọc, có sức gợi hình gợi cảm lớn.

– Ngôn ngữ tự nhiên, giản dị mà gợi cảm, cô đọng, hàm súc.

Luyện tập Câu 1 (trang 42 SGK Ngữ văn 12 tập 2) Sự vận động của cảnh vật và tâm trạng nhà thơ trong bài Chiều tối: *Cảnh vật:

– Vận động từ không gian rộng lớn lạnh lẽo của rừng núi về không gian ấm cúng của cảnh sinh hoạt gia đình.

– Sự vận động từ ánh chiều âm u, tăm tối đến ánh lửa hồng, rực rỡ, ấm áp, từ nỗi buồn đến niềm vui.

* Tâm trạng:

– Từ tâm trạng uể oải, mệt mỏi, cô đơn, buồn đến niềm vui, niềm tin yêu vào cuộc sống.

– Từ cảnh vật (cánh chim mỏi, chùm mây đơn lẻ) đến lòng người (từ nỗi buồn đến niềm vui).

– Nhân vật trữ tình không hài hòa vào thiên nhiên mà trở thành trung tâm.

Câu 2 (trang 42 SGK Ngữ văn 12 tập 2) Hình ảnh tập trung thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh chính là hình ảnh cô gái xay ngô bên bếp lửa hồng:

– Gợi cuộc sống sum vầy, ấm áp, làm vợi đi ít nhiều nỗi đau khổ của người đi đày, mang lại niềm vui, sức mạnh, sưởi ấm lòng người tù.

– Sự vận động từ nỗi buồn đến niềm vui, từ bóng tối đến ánh sáng.

– Niềm tin, niềm lạc quan.

– Con người trở thành trung tâm của bức tranh thiên nhiên, bức tranh sự sống

Câu 3 (trang 42 SGK Ngữ văn 12 tập 2)

Nhà thơ Hoàng Trung Thông đã ca ngợi thơ Bác: vừa có chất thép mà vẫn đàm dàn chữ “Tình”. Điều đó đươc thể hiện rất rõ trong bài thơ “Chiều tối”:

– Chất thép: Hai câu thơ đầu, Bác đã vẽ nên một bức tranh mang vẻ đẹp cổ điển, tả ít mà gợi nhiều, chỉ hai nét phác họa mà gợi lên hồn cảnh vật. Thiên nhiên ảm đạm và hoang vắng có phần phù hợp với cảnh ngộ của Người. Nhưng qua đó ta lại thấy được một nét nổi bật trong tâm hồn Bác, là trong giờ phút đau khổ, nặng nề, cực nhọc nhất Bác vẫn tha thiết với thiên nhiên và tìm thấy ở thiên nhiên sự đồng cảm. Qua đó, thể hiện bản lĩnh kiên cường của người chiến sĩ.

– Chất tình: Hình ảnh Bác trong bài thơ đã vượt hoàn cảnh, tâm hồn để hướng đến ánh sáng, gắn bó với cuộc đời, con người. Qua đó thấy được tình yêu thiên nhiên, Tổ quốc, yêu cuộc sống bình dị của người lao động. Bài thơ tuy viết về cảnh chiều tối nhưng lại thắp sáng lên trong lòng người đọc một ngọn lửa hồng ấm áp của niềm tin yêu đời.

Bố cục Bố cục: 2 phần

– Phần 1 (2 câu đầu): Bức tranh thiên nhiên vùng sơn cước.

– Phần 2 (2 câu cuối): Bức tranh sinh hoạt.

ND chính

Chiều tối cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh.

chúng tôi