Top 13 # Xem Nhiều Nhất Tìm Lời Giải Bài Toán Lớp 3 Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Toán Tìm X Lớp 3

Dạng toán tìm X được biết đến như một dạng toán giúp bé phát triển tư duy nhạy bén và không thể thiếu trong chương trình học. Ngoài ra, các dạng toán tìm X cần phải được học một cách kỹ càng bởi dạng toán tìm X lớp 3 sẽ là bước căn bản và đòn bẩy giúp các em học toán vững vàng. Dạng toán tìm X không những chỉ được học ở lớp 3 mà còn được nâng cao liên tục tương đương với chương trình học của các lớp trên. Nếu các em bị mất căn bản về dạng toán tìm X lớp 3 thì sẽ rất khó khăn trong quá trình học sau này. Vì vậy, cần chú ý tìm ra phương pháp học tốt và tạo sự động viên cho các em học tốt dạng toán tìm X lớp 3. I. Một số lưu ý cần nhớ khi giải toán tìm X: 1. Để giải được các bài toán tìm X thì cần các thành phần và kết quả của các phép tính: Phép cộng: Số hạng + số hạng = tổng Phép trừ : Số bị trừ – số trừ = hiệu Phép nhân : Thừa số x thừa số = tích Phép chia: Số bị chia : số chia = thương. Học được những quy tắc này, các em sẽ dễ dàng tìm được các thành phần cần được tính của phép tính tìm X. 2. Cách tìm thành phần chưa biết của phép tính: a. Trong phép cộng: Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số shangj đã biết. b.Trong phép trừ: -Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. – Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. c. Trong phép nhân: Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. d. Trong phép chia hết: -Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.

-Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương e. Trong phép chia có dư: -Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư. -Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia trừ số dư, rồi chia cho thương. Tuỳ theo từng dạng bài tìm X mà chúng ta hướng dẫn học sinh đi tìm ra cách giải nhanh và đúng. 3. Để giúp HS giải được các bài toán về tìm X, giáo viên cần thực hiện các phương pháp: a. GV nắm được nội dung, chương trình sách giáo khoa. b. GV tìm ra và thống kê được những sai lầm và khó khăn của học sinh. c. Tăng cường luyện tập, tạo kĩ năng giải toán tìm x cho học sinh. Sau bài tập mẫu, nên ra một số bài tập kiểu tương tự cho học sinh tự giải. Những bài tập ra cho HS phải có hệ thống, tức là những bài tập phải được nâng cao, mở rộng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, bài tập sau phải dựa trên cơ sở của bài tập trước để phát huy được tính sáng tạo, bồi dưỡng năng lực tư duy cho học sinh. d.Phải biết động viên, khuyến khích HS kịp thời. II. Các dạng bài tìm X thường gặp ở lớp 3: 1. Dạng 1(Dạng cơ bản) Các bài tìm X mà vế trái là tổng, hiệu, tích, thương của một số với 1 chữ, còn vế phải là 1 số. Ví dụ: Tìm X: 549 + X = 1326 X – 636 = 5618 X = 1326 – 549 X = 5618 + 636 X = 777 X = 6254 2. Dạng 2 (Dạng nâng cao) Những bài tìm X mà vế trái là tổng, hiệu, tích, thương của một số với 1 chữ , vế phải là một tổng, hiệu, tích, thương của hai số. Ví dụ: Tìm X X : 6 = 45 : 5

X : 6 = 9 X = 9 x 6 X = 54 3. Dạng 3 Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có 2 phép tính không có dấu ngoặc đơn, vế phải là một số. Ví dụ: Tìm X: 736 – X : 3 = 106 X : 3 = 736 – 106 (dạng 2) X : 3 = 630 (dạng 1) X = 630 x 3 X = 1890 4. Dạng 4: Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có 2 phép tính có dấu ngoặc đơn, vế phải là một số. Ví dụ: Tìm X (3586 – X) : 7 = 168 (3586 – X) = 168 x 7 3586 – X = 1176 X = 3586 – 1176 X = 2410 5. Dạng 5: Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có chứa 2 phép tính không có dấu ngoặc đơn, còn vế phải là một tổng, hiệu, tích, thương của hai số Ví dụ: Tìm X 125 x 4 – X = 43 + 26 125 x 4 – X = 69 500 – X = 69 X = 500 – 69 X = 431 6. Dạng 6: Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có chứa 2 phép tính có dấu ngoặc đơn , còn vế phải là một tổng, hiệu ,tích, thương của hai số Ví dụ: Tìm X (X – 10) x 5 = 100 – 80

(X – 10) x 5 = 20 (dạng 5) (X – 10) = 20 : 5 X – 10 = 4 X = 4 + 10 X = 14 7. Các bài tập thực hành Để học sinh nắm chắc nhớ lâu và có kĩ năng vận dụng giải toán tìm X thành thạo, ngoài việc hướng dẫn học sinh tìm ra cách làm , cần phải cho học sinh tăng cường luyện tập để củng cố và khắc sâu bằng hệ thống các bài tập.Trong các tiết học ôn toán, tôi ra thêm các bài tập để học sinh làm sau mỗi bài tập mẫu. Tạo cho học sinh niềm say mê hứng thú học toán thì sự khuyến khích động viên kịp thời của giáo viên cũng không kém phần quan trọng. X x 8 = 2864 X : 5 = 4242 X + 3438 = 25434 X – 5875 = 57667 X : 8 = 4142 X : 5 = 8760 X – 6658 = 99764 X + 6755 = 78992 X : 7 = 7554 X : 4 = 3747 X : 3 = 1124 X – 4564 = 4676 9454 – X = 3564 5743 + X = 9242 2 x X = 4440 X : 5 = 550 X x 2 = 2864 X : 4 = 4212 X + 5548 = 25434 X – 5115 = 5761 X : 3 = 4142 X : 5 = 8100 X – 948 = 91111 X + 615 = 7634

X : 7 = 1112 X : 4 = 4247 X x 3 = 9663 X – 4454 = 1426 320 + 3 x X = 620

X x 5 + 122 + 236 = 633 357 : X = 5 (dư 7) X : 4 = 1234 (dư 3) 357 : (X + 5) = 5 (dư 7) 65 : x = 21 (dư 2) 64 : X = 9 (dư 1) X + (X + 5) x 3 = 75 X : 4 x 7 = 252 X + (X + 5) x 3 = 75 X x 8 – 22 = 13 x 2 7 x (X – 11) – 6 = 757 720 : (X x 2 + X x 3) = 2 x 3 (X : 12 ) x 7 + 8 = 36

Chuyên Đề Giải Toán Tìm X Ở Lớp 3

Chuyên đề giải toán tìm x ở lớp 3

CHUYÊN ĐỀ GIẢI TOÁN TÌM X Ở LỚP 3

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

Tại sao phải nghiên cứu cách hướng dẫn học sinh lớp 3 cách giải toántìm x?

Dạng toán tìm X được biết đến như một dạng toán giúp bé phát triển tư duy nhạy bén và không thể thiếu trong chương trình học. Ngoài ra, các dạng toán tìm X cần phải được học một cách kỹ càng bởi dạng toán tìm X lớp 3 sẽ là bước căn bản và đòn bẩy giúp các em học toán vững vàng. Dạng toán tìm X không những chỉ được học ở lớp 3 mà còn được nâng cao liên tục tương đương với chương trình học của các lớp trên. Nếu các em bị mất căn bản về dạng toán tìm X lớp 3 thì sẽ rất khó khăn trong quá trình học sau này. Vì vậy, cần chú ý tìm ra phương pháp học tốt và tạo sự động viên cho các em học tốt dạng toán tìm X lớp 3.Ở bậc tiểu học, việc giải loại toán tìm X còn là để chuẩn bị cho việc giải phương trình và bất phương trình ở bậc trung học cơ sở. Do đó sau nhiều năm giảng dạy, bản thân tìm hiểu nghiên cứu để tìm ra những biện pháp giúp cho học sinh giải loại toán tìm X đạt hiệu quả cao nhất, tôi rút ra kết luận sau: – Tình hình giáo viên lên lớp hướng dẫn học sinh chưa có trọng tâm, chưa giúp học sinh tư duy lô gich, thậm chí sự hướng dẫn tổ chức của giáo viên còn gây ra sự khó hiểu cho học sinh, làm hụt hẩn kiến thức ở sách giáo khoa và đặc biệt một số giáo viên tỏ ra lúng túng khi dạy học sinh giải loại toán tìm X . – Học sinh tiếp thu bài một cách máy móc, chưa biết trình bày theo đúng trình tự cách giải toán tìm X một cách có hệ thống, một số học sinh học tốt tạm thời giải đúng theo mẫu giáo viên cung cấp còn lại số học sinh trung bình và yếu chỉ biết giải toán tìm X theo cảm tính chưa gắn kết được sự hiểu biết kiến thức trong đó. 2) Mục đích và nhiệm vụ của đề tài: – Giúp GV và HS tổ chức dạy và học tốt các tiết giải toán tìm X . – Nâng cao chất lượng môn toán toàn trường, qua đó chuẩn bị tốt cho HS kiến thức giải phương trình và bất phương trình ở bậc THCS.Việc giúp giáo viên và học sinh tổ chức dạy và học loại toán tìm X là rất cần thiết và đó cũng là lý do tôi theo đuổi đề tài này và biên soạn lại những kinh nghiệm của bản thân đã tổ chức thực hiện. 3) Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu đề tài: a) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là các bài toán tìm X biên soạn trong chương trình bậc tiểu học lớp 2 – lớp 3 cụ thể là : – Các bài toán tìm X trong chương trình sách giáo khoa lớp 2 – lớp 3– Giáo viên và học sinh lớp 2 – lớp 3 (Thông qua dự giờ và khảo sát thực tế loại toán tìm X ). b) Phương pháp nghiên cứu: – Phương pháp khảo sát thực tế – Phương pháp thống kê toán học – Phương pháp điều tra trên giấy – Phương pháp trò chuyện phỏng vấn Thống kê tất cả các bài toán tìm X trong sách giáo khoa bậc tiểu học:

Giải Toán Lớp 3 Trang 39, 40: Tìm Số Chia

Giải Toán lớp 3 trang 39, 40 tập 1

Giải Toán lớp 3 trang 39 bài 1, 2, 3

Toán lớp 3 trang 39 bài 1

Tính nhẩm:

35 : 5 =

28 : 7 =

24 : 6 =

21 : 3 =

35 : 7 =

28 : 4 =

24 : 4 =

21 : 7 =

35 : 5 = 7

28 : 7 = 4

24 : 6 = 4

21 : 3 = 7

35 : 7 = 5

28 : 4 = 7

24 : 4 = 6

21 : 7 = 3

Toán lớp 3 trang 39 bài 2

Tìm x

a. 12 : x = 2

b. 42 : x = 6

c. 27 : x = 3

d. 36 : x = 4

e. x : 5 = 4

f. x × 7 = 70

a. 12 : x = 2

x = 12 : 2

x = 6

b. 42 : x = 6

x = 42 : 6

x = 7

c. 27 : x = 3

x = 27 : 3

x = 9

d. 36 : x = 4

x = 36 : 4

x = 9

e. x : 5 = 4

x = 4 × 5

x = 20

f. x × 7 = 70

x = 70 : 7

x = 10

Toán lớp 3 trang 39 bài 3

Trong phép chia hết, 7 chia cho mấy để được

a) Thương lớn nhất?

b) Thương bé nhất?

Muốn có thương lớn nhất thì số chia phải bé nhất, khác 0. Vậy số chia bằng 1

Ta có: 7 : 1 = 7

Để được thương bé nhất thì số chia phải bằng 7

Ta có: 7 : 7 = 1

Giải Toán lớp 3 trang 40 bài 1, 2, 3, 4

Toán lớp 3 trang 40 bài 1

Tìm x

a) x + 12 = 36

b) x × 6 = 30

c) x – 25 = 15

d) x : 7 = 5

e) 80 – x = 30

g) 42 : x = 7

Phương pháp giải:

– Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

– Muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia.

– Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng số trừ.

– Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.

– Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

– Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.

a) x + 12 = 36

x = 36 – 12

x = 24

b) x × 6 = 30

x = 30 : 6

x = 6

c) x – 25 = 15

x = 15 + 25

x = 40

d) x : 7 = 5

x = 7 × 5

x = 35

e) 80 – x = 30

x = 80 – 30

x = 50

g) 42 : x = 7

x = 42 : 7

x = 6

Toán lớp 3 trang 40 bài 2

a, Tính

35 × 2 =

26 × 4 =

32 × 6 =

20 × 7 =

b.

64 : 2 =

80 : 4 =

99 : 3 =

77 : 7

Phương pháp giải:

– Thực hiện phép nhân theo thứ tự từ phải sang trái.

– Thực hiện phép chia theo thứ tự từ trái sang phải.

Lời giải chi tiết: a, b,

Toán lớp 3 trang 40 bài 3

Trong thùng có 36 l dầu. Sau khi sử dụng, số dầu còn lại trong thùng bằng 1/3 số dầu đã có. Hỏi trong thùng có bao nhiêu lít dầu?

Số lít dầu còn lại trong thùng là:

36 : 3 = 12 (lít)

Đáp số: 12 lít

Toán lớp 3 trang 40 bài 4

Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

A. 1 giờ 50 phút.

B. 1 giờ 25 phút.

C. 2 giờ 25 phút.

D. 5 giờ 10 phút.

Phương pháp giải:

Xác định vị trí của kim giờ và kim phút đang chỉ rồi đọc giờ của đồng hồ.

Lời giải chi tiết:

Đồng hồ đang có kim ngắn chỉ giữa số 1 và số 2; kim dài chỉ vào số 5.

Vậy đồng hồ đang chỉ 1 giờ 25 phút.

Khoanh tròn vào chữ B : 1 giờ 25 phút.

Hướng Dẫn Học Bài Toán Lớp 3 Tìm Số Chia

Bài học hôm nay chúng tôi sẽ cung cấp những kiến thức chuyên sâu về toán lớp 3 tìm số chia. Phụ huynh và con cùng tham khảo.

1. Giới thiệu tìm số chia trong phép chia

​​​​​​

2. Tìm số chia x chưa biết trong phép chia hết

3. Các dạng bài tập của toán lớp 3 tìm số chia (có lời giải)

3.1. Dạng 1: Tìm mối quan hệ của số bị chia, số chia, thương

a) Để thương lớn nhất thì số chia bằng 1

Vậy để được thương lớn nhất thì 8 : 1 = 8

b) Để thương nhỏ nhất thì số chia bằng số bị chia = 8

Vậy để được thương nhỏ nhất thì 8 : 8 = 1

Thực hiện phép chia và kiểm tra kết quả

3.3. Dạng 3: Tìm x hoặc y chưa biết

Để tìm số chia lấy số bị chia rồi chia cho số chia

Để tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết

Số người được mẹ chia kẹo là:

Vậy có 6 người được nhận kẹo từ mẹ

Ngày thứ 2 bán được số kg gạo là:

Vậy ngày thứ 2 bán được 10 kg gạo

a) 9 b) 1 c) 5 d) 8 e) 7

a) x = 6 b) x = 7 c) x = 5 d) x = 4

a) Để thương nhỏ nhất thì số chia là 9

b) Để thương lớn nhất thì số chia là 1

Đáp án: 9 học sinh

Đáp án: 6 hạc giấy