Top 7 # Xem Nhiều Nhất Toán Lời Giải Lớp 3 Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Chuyên Đề Giải Toán Có Lời Văn Lớp 3

QUY MỘT TIẾT DẠY GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN 1. Hình thành kiến thức mới– GV nêu ví dụ 1:

– HS đọc bài toán

– Hướng dẫn học sinh phân tích đề toán

– Hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán ( bằng hình vẽ, bằng sơ đồ hoặc bằng lời).

– Hướng dẫn học sinh giải bài toán.

– Học sinh giải bài toán.

– GV hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung, sửa chữa.

– Kiểm tra và thử lại kết quả tính.

– Rút ra phương pháp giải toán có lời văn kiểu bài Rút về đơn vị.

* GV nêu ví dụ 2:

(Hướng dẫn học sinh giải bài toán 2 tương tự bài toán 1)

2. Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập

* Yêu cầu HS làm bài 1

– HS đọc bài toán (3 – 5 HS, nếu HS đọc yếu giáo viên đọc mẫu).

– Hướng dẫn học sinh phân tích và tóm tắt bài toán– Yêu cầu HS xác định dạng toán.

– HS nhắc lại các cách giải bài toán (như ví dụ 1 và 2).– Hướng dẫn học sinh tìm hiểu và khai thác nội dung bài toán.– Yêu cầu tự tóm tắt bài toán (học sinh yếu giáo viên gợi ý và hướng dẫn).– GV Hướng dẫn để học sinh tự nêu miệng các bước giải, tự nêu câu lời giải và phép tính.– Học sinh trình bày bài giải.– GV và học sinh nhận xét, bổ sung sửa chữa.– Kiểm tra và thử lại kết quả.– Yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp giải bài toán có lời văn kiểu bài rút về đơn vị.* Hướng dẫn học sinh làm những bài tập còn lại tương tự bài tập 1.

1. Giới thiệu bài (Trực tiếp) Ghi bảng 2. Dạy bài mớia. Bài toán 1– GV nêu bài toán 1– Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích bài toán: ? Bài toán cho biết gì?? Bài toán hỏi gì?– GV đưa hình vẽ minh họa tóm tắt bài toán. Yêu cầu học sinh đọc lại đề toán, nêu lại tóm tắt các dữ kiện đã cho và yêu cầu cần phải tìm?? Muốn biết mỗi can có mấy lít mật ong ta thực hiện phép tính ?? Ta lấy bao nhiêu chia cho bao nhiêu? Vì sao?? Để tìm số mật ong trong mỗi can ta viết câu lời giải thế nào?– Yêu cầu vài học sinh nêu lại cách giải bài toán.– Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải, dưới lớp cho HS làm vào giấy nháp.

– Nhận xét:– Cho HS nhắc lại: Biết số mật ong của 7 can, muốn tìm số mật ong của 1 can ta làm thế nào?

* GV kết luận: Bước này gọi là bước rút về đơn vị, tức là tính giá trị của một

Giải Toán Có Lời Văn Lớp 3(Có Đáp Án)

BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 3(CÓ HƯỚNG DẪN)Bài 1: Hai thùng có 58 lít dầu, nếu thêm vào thùng thứ nhất 5 lít thì thùng thứ nhất có số dầu kém thùng thứ hai 2 lần. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu.Hướng dẫnNếu thêm vào thùng thứ nhất 5 lít thì tổng số dầu có trong 2 thùng là:58 + 5 = 63 (l)Coi số dầu trong thùng thứ nhất lúc sau là 1 phần thì số dầu thùng thứ hai là 2 phầnTổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3 (phần)Số dầu thùng thứ hai là: 63 : 3 x 2 = 42 (l)Số dầu ở thùng thứ nhất là: 58 – 42 = 16 (l)Bài 2: An mua 3 bút chì và 5 quyển vở hết 21 nghìn, Hồng mua 5 quyển vở và 5 bút chì hết 25 nghìn đồng. Tính số tiền một bút chì, một quyển vở?Hướng dẫn2 bút chì hết số tiền là: 25 – 21 = 4 (nghìn)1 bút chì có giá là: 4 : 2 = 2 (nghìn)1 cái bút có giá là: (21 – 3 x 2) : 5 = 3 (nghìn)Bài 3. Một quầy tập hóa có 9 thùng cốc. Sau khi bán đi 450 cái cốc thì quầy đó còn lại 6 thùng cốc. Hỏi trước khi bán quầy đó có bao nhiêu cái cốc?Hướng dẫnSố thùng cốc đã bán đi là: 9 – 6 = 3 thùng1 thùng có số cốc là: 450 : 3 = 150 (cái)Trước khi bán thùng có số cốc là: 150 x 9 = 1350 (cái)Bài 4. Để chuẩn bị cho một hội nghị người ta đó kê 9 hàng ghế đủ chỗ cho 81 người ngồi. Trên thực tế có đến 108 người đến dự họp. Hỏi phải kê thêm mấy hàng ghế nữa mới đủ chỗ?Hướng dẫnMỗi hàng ghế có số chỗ là: 81 : 9 = 9 (chỗ)Số hang ghế phải kê them là: (108 – 81) : 9 = 3 (hàng)

Bài 5. Ngày thứ nhất bán được 2358kg gạo, ngày thứ hai bán được gấp 3 lần ngày thứ nhất. Cà hai ngày bán được số gạo là bao nhiêu?Hướng dẫnNgày thứ hai bán được số gạo là: 2358 x 3 = 7074 (kg)Cả hai ngày bán được số gạo là: 7074 + 2358 = 9432 (kg)

Bài 6. Một chiếc cầu dài 100m gồm có 5 nhịp. Trong đó 4 nhịp dài bằng nhau còn nhịp chính giữa thì dài hơn mỗi nhịp kia 10m. Tính nhịp chính giữa?Hướng dẫn4 nhịp còn lại mỗi nhịp dài số mét là: (100 – 10) : 5 = 18 (m)Nhịp chính giữa dài là: 18 + 10 = 28 (m)

Bài 7. 7 bao xi măng nặng 350kg. Mỗi vỏ bao nặng 200g. 5 bao xi măng như thế có khối lượng xi măng là bao nhiêu kilôgam?Hướng dẫn Đổi: 350kg = 350000gMỗi bao xi măng có khối lượng xi măng là: 350000 : 7 – 200 = 49800 (g)5 bao xi măng như thế chứa kl xi măng là: 49800 x 5 = 249000 (g) = 249kg

Bài 8. Một vườn cây ăn quả có 5 hàng cây hồng xiêm, mỗi hàng 12 cây và có 9 hàng cây táo, mỗi hàng 18 cây. Hỏi vườn cây ăn quả đó có tất cả bao nhiêu cây?Hướng dẫn:Số cây hồng xiêm trong vườn là: 5 x 12 = 60 câySố cây táo là: 9 x 18 = 162 câyVườn cây ăn quả có tất cả số cây là: 60 + 162 = 222 cây

Bài 9. Có 360 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 3 ngăn. Biết rằng mỗi ngăn có số sách như nhau. Số sách ở mỗi ngăn có là bao nhiêu quyển?Hướng dẫn:Số ngăn sách có là: 2 x 3 = 6 ngănSố sách ở mỗi ngăn là: 360 : 6 = 60 quyển

Bài 10. Trong sân có 16 con ngan, số vịt nhiều gấp đôi số ngan và ít hơn số gà là 6 con.Hỏi trên sân có tất cả bao nhiêu con gà, vịt, ngan?Hướng dẫn:Số vịt trên sân là: 16 x 2 = 32 (con)Số gà trên sân là: 32 + 6 = 38 (con)Tổng số ngan, gà , vịt trên sân là: 16 + 32 + 38 = 86 con

Bài 11. Trong một cuộc thi làm hoa, bạn Hồng làm được 25 bông hoa. Như vậy Hồng làm ít hơn Mai 5 bông và chỉ bằng một nửa số hoa của

Dạy Học Về Giải Toán Có Lời Văn Ở Lớp 3

MỤC LỤC TrangA. PHẦN MỞ ĐẦU : 2 I. Lời nói đầu. 2 II. Ý nghĩa và tác dụng của đề tài. 2 III. Lý do chọn đề tài. 4 IV. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu. 5 V. Phương pháp nghiên cứu. 5 VI. Cấu trúc đề tài. 6B. PHẦN NỘI DUNG : 8 I. Hệ thống và phân loại các kiểu dạng toán có lời văn trong khung chương trình SGK lớp 3. 8Chương trình toán lớp 3. 8Nội dung và kiến thức về bài toán có lời văn lớp 3. 82.1) Nội dung. 82.2) Mức yêu cầu. 92.3) Cấu trúc. 17 II. Dạy học về giải toán có lời văn lớp 3. 17Phương pháp chung để giải toán có lời văn thông qua 4 bước. 171.1) Dạy học giải toán đơn ở lớp 3. 171.2) Một số vấn đề giải toán hợp ở lớp 3. 20 2) Yêu cầu học sinh. 23 2.1) Đọc kĩ đề toán. 23 2.2) Tóm tắt đề toán. 23 2.3) Phân tích đề toán để tìm cách giải. 23 2.4) Thực hiện chính xác các phép tính và hình thành cách giải. 23 3) Yêu cầu giáo viên. 23 3.1) Gợi ý để HS tự làm. 23 3.2) Các hoạt động để hướng dẫn HS. 23 III. Những nguyên nhân và biện pháp khắc phục. 50Nguyên nhân từ phía HS. 50Nguyên nhân từ phía GV. 51Biện pháp khắc phục hoặc hạn chế bớt những sai sót của HS khi học giải toán có lời văn ở lớp 3. 50C. PHẦN KẾT LUẬN. 53 I. Kết luận đề tài. 53 II. Đề xuất kiến nghị. 54D. TÀI LIỆU THAM KHẢO. 55

PHẦN MỞ ĐẦUI. LỜI NÓI ĐẦU : Tiểu học là bậc học nền tảng, đặt cơ sở ban đầu rất cơ bản và thiết yếu nhằm đào tạo con người XHCN toàn diện có lòng yêu nước, có tri thức, có nhân cách, năng động, sáng tạo để phục vụ cho công cuộc xây dựng, đổi mới đất nước trong thời kỳ CN hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế thế giới hiện nay. Đồng thời, nó cũng đặt nền móng vững chắc cho giáo dục phổ thông và toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. Việc đổi mới SGK và đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa, lấy HS làm trung tâm nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường, đưa giáo dục nước nhà phát triển kịp với đà phát triển của nền khoa học tiên tiến hiện đại. Toán học là một trong những môn học quan trọng nhất vì nó xâm nhập vào mọi lĩnh vực trong cuộc sống chúng ta. Chương trình toán học ở lớp Ba bao gồm các nội dung : số học, đại lượng và đo đại lượng, các yếu tố hình học, các yếu tố thống kê, giải toán có lời văn. Trong 5 mạch kiến thức đó, giải toán có lời văn là nội dung rất quan trọng đối với HS tiểu học. Nó giúp HS phát triển năng lực tư duy, óc sáng tạo, biết suy luận lôgich, phân tích vấn đề, giải quyết vấn đề một cách thấu đáo; làm cơ sở cho sự phát triển năng lực trí tuệ ở các lớp học trên tiếp theo. Nó giúp HS củng cố lí thuyết, vận dụng lí thuyết vào thực tế cuộc sống, vận dụng công thức toán vào bài tập thực hành. Nó cũng giúp cho HS học tập các môn học khác tốt hơn. Với đề tài nghiên cứu này sẽ giúp tôi nắm được toàn bộ nội dung cấu trúc cũng như phương pháp giải toán có lời văn ở lớp Ba. Qua đó, tôi sẽ có thêm nhiều kinh nghiệm trong việc dạy học về giải toán có lời văn, nhằm giúp HS tiếp thu tốt về phương pháp giải toán có lời văn để các em học tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn trong học tập. GV sẽ tìm ra những khó khăn, vướng mắc khi các em giải toán và biện pháp khắc phục để giúp HS có những kinh nghiệm quí báu để giải toán có lời văn ở lớp Ba được

Những Bài Toán Hay Lớp 3 Có Lời Giải Cập Nhật Thường Xuyên

Bài học hôm nay chúng tôi sẽ cung cấp cho các con những bài toán hay lớp 3 có lời giải, để con ôn tập và củng cố kiến thức vững hơn.

1. Dạng 1: Bài toán có lời văn

Bài 1: Hai thùng có 64 lít dầu, nếu thêm vào thùng thứ nhất 8 lít thì số lít dầu ở thùng thứ nhất bằng một nửa số lít dầu ở thùng thứ hai. Hỏi lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu?

Bài 2: Thắng mua 3 bút chì và 5 quyển vở hết 42 nghìn đồng, Hòa mua 5 quyển vở và 5 bút chì hết 50 nghìn đồng. Tính số tiền một bút chì, một quyển vở.

Bài 3: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 3124 kg gạo, ngày thứ hai bán được số gạo gấp 4 lần ngày thứ nhất. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam?

Bài 4: Một chiếc cầu dài 240m gồm có 6 nhịp. Trong đó 5 nhịp dài bằng nhau còn nhịp chính giữa thì dài hơn mỗi nhịp kia 30m. Tính nhịp chính giữa?

Bài 5: Có 45 câu hỏi trong cuộc thi khoa học. Mỗi câu trả lời đúng được 4 điểm, trả lời sai bị trừ 2 điểm. Tất cả các câu hỏi đều được trả lời. Hỏi nếu Henry trả lời được 150 điểm thì bạn ấy đã trả lời đúng mấy câu hỏi?

1.3. Cách giải

Bài 1:

Nếu thêm vào thùng thứ nhất 8 lít thì tổng số dầu có trong 2 thùng là:

Coi số dầu trong thùng thứ nhất lúc sau là 1 phần thì số dầu thùng thứ hai là 2 phần như thế.

Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3 (phần)

Số lít dầu ở thùng thứ hai là: 72 : 3 x 2 = 48 (l)

Số lít dầu ở thùng thứ nhất là: 64 – 48 = 16 (l)

Vậy thùng dầu thứ nhất có 16l, thùng dầu thứ hai có 48l.

Bài 2:

Số tiền mua 2 bút chì là: 50 – 42 = 8 (nghìn đồng)

Số tiền mua 1 chiếc bút chì là 8 : 2 = 4 (nghìn đồng)

Số tiền mà Thắng mua 3 bút chì là 4 x 3 = 12 (nghìn đồng)

Số tiền mà Thắng mua 5 quyển vở là: 42 – 12 = 30 (nghìn đồng)

Số tiền mua 1 quyển vở là 30 : 5 = 6 (nghìn đồng)

Vậy số tiền mua 1 bút chì là 4 nghìn đồng và số tiền mua 1 quyển vở là 6 nghìn đồng.

Bài 3:

Ngày thứ hai cửa hàng bán được số kg gạo là:

3124 x 4 = 12496 (kg gạo)

Cả hai ngày cửa hàng bán được số kg gạo là:

12496 + 3124 = 15620 (kg gạo)

Vậy cả 2 ngày bán được 15620 kg gạo.

Bài 4:

Mỗi nhịp dài số mét là: (240 – 30) : 6 = 35 (m)

Nhịp chính giữa dài là: 35 + 30 = 65(m)

Vậy nhịp giữa dài 65m

Bài 5:

Sử dụng phương pháp giả thiết tạm:

Giả sử Henry trả lời đúng cả 45 câu hỏi.

Lúc đó tổng điểm của bạn Henry là:

4 x 45 = 180 (điểm)

Tổng điểm được tăng lên là:

180 – 150 = 30 (điểm)

Sở dĩ số điểm tăng lên là vì ta đã cho Henry trả lời đúng hết 45 câu.

1 câu đúng hơn 1 câu sai số điểm là:

Số câu Henry trả lời sai là:

Số câu Henry trả lời đúng là:

Đáp số: 40 câu.

2. Dạng 2: Bài toán tính giá trị biểu thức

a) (156 + 78) x 6 ………….156 x 6 + 79 x 6

b) (1923 – 172) x 8………….1923 x 8 – 173 x 8

c) (236 – 54) x 7…………….237 x 7 – 54 x 7

a. 3km 487m…..3657m b. 3760m x 2…….8494m – 2657m

c. 50km964m……65370m d. 21378m : 2……. 10689m

a) 576 + 678 + 780 – 475 – 577 – 679

b) (126 + 32) x (18 – 16 – 2)

c) 36 x 17 x 12 x 34 + 6 x 30

Bài 4: Viết biểu sau thành tích 2 thừa số rồi tính giá trị của biểu thức đó:

a) 5 x 5 + 3 x 5 + 5 x 2 – 10 x 5

b) (24 + 6 x 5 + 6 ) – (12 + 6 x 3)

c) 23 + 39 + 37 + 21 + 34 + 26

2.3. Cách giải

Bài 1

a) (156 + 78) x 6 = 234 x 6 = 1404

156 x 6 + 79 x 6 = (156 + 79) x 6 = 235 x 6 = 1410

Vậy (156 + 78) x 6 < 156 x 6 + 79 x 6

b) (1923 – 172) x 8………….1923 x 8 – 173 x 8

(1923 – 172) x 8 = 1751 x 8 = 14008

1923 x 8 – 173 x 8 = (1923 – 173) x 8 = 14000

c) (236 – 54) x 7…………….237 x 7 – 54 x 7

(236 – 54) x 7 = 182 x 7 = 1274

237 x 7 – 54 x 7 = (237 – 54) x 7 = 1281

Vậy (236 – 54) x 7 < .237 x 7 – 54 x 7

Bài 2

a. 3km 487m…..3657m

Đổi 3km 487m = 3000m + 487m = 3487m

Nên 3km 487m < 3657m

b. 3760m x 2…….8494m – 2657m

3760m x 2 = 7520m

8494m – 2657m = 5837m

c. 50km 964m……65370m

Đổi 50km 964m = 50000m + 964m = 50964m

d. 21378m : 2……. 10689m

Ta có: 21378m : 2 = 10689m

Vậy 21378m : 2 = 10689m

Bài 3.

a) 576 + 678 + 780 – 475 – 577 – 679

= (576 – 475) + (780 – 679) + (678 – 577)

b) (126 + 32) x (18 – 16 – 2)

c) 36 x 17 x 12 x 34 + 6 x 30

= 36 x (17 x 12 x 34 + 5)

Bài 4.

a) 5 x 5 + 3 x 5 + 5 x 2 – 10 x 5

b) (24 + 6 x 5 + 6 ) – (12 + 6 x 3)

= 30 + 6 x 5 – 12 – 6 x 3

c) 23 + 39 + 37 + 21 + 34 + 26

= (23 + 37) + (39 + 21) + (34 + 26)

3. Dạng 3: Bài toán tìm ẩn x

a) X x 5 + 122 + 236 = 633

d) 56 : X = 1326 – 1318

c/ x – 1 – 2 – 3 – 4 = 0

b) 1324 – (X + 314) = 515

c) 51245 – (X + 8273) = 2590

d) 99999 – (X + 9999) = 999

3.3. Cách giải

Bài 1

a) X x 5 + 122 + 236 = 633

X x 5 = 633 – 122 – 236

d) 56 : X = 1326 – 1318

Bài 2.

c/ x – 1 – 2 – 3 – 4 = 0

Bài 3

b) 1324 – (X + 314) = 515

X + 314 = 1324 – 515

X = 1324 – 515 – 314

c) 51245 – (X + 8273) = 2590

X + 8273 = 51245 – 2590

X = 51245 – 2590 – 8273

d) 99999 – (X + 9999) = 999

X + 9999 = 99999 – 999

X = 99999 – 999 – 9999

Bài 1: Một hình chữ nhật có diện tích là 2800cm 2, nếu tăng chiều dài 20cm thì chu vi tăng 34cm. Tính chu vi hình chữ nhật ban đầu.

Bài 2: Một thùng đựng nước nặng 96kg. Nếu thùng chỉ đựng một nửa số nước thì nặng 51kg. Hỏi khi không có nước thùng nặng bao nhiêu kg?

Bài 3: Dũng có 72 viên bi gồm bi xanh và bi đỏ, Dũng chia ra thành các hộp bằng nhau, Dũng chia được 5 hộp bi xanh và 4 hộp bi đỏ. Hỏi Dũng có bao nhiêu viên bi xanh, bao nhiêu viên bi đỏ?

Bài 4: Tính chu vi hình tứ giác ABCD, biết cạnh AB = 26cm, BC = 40cm, cạnh CD bằng nửa tổng AB và BC. Cạnh AD gấp đôi hiệu của AB và BC.

Bài 5: Ngày mồng hai (02) của tháng 2 nhuận rơi vào thứ 6. Hỏi tháng đó có bao nhiêu ngày thứ sáu? Ngày cuối cùng của tháng đó là thứ mấy trong tuần?

A = (a x 7 + a x 8 – a x 15) : (1 + 2 + 3 + …….. + 10)

B = (18 – 9 x 2) x (2 + 4 + 6 + 8 + 10)

Bài 7: Tính giá trị biểu thức:

a. (84371 – 45263) : 3 = b. 1608 x5 : 4 =

c.12000: (3+5) = d. (21470 + 34252) : 6 =

e. 5000 x (37 – 15) = f. 65370 – 252 x 2 =

a.100 +100:4 -50 : 2

b. (6 x 8 – 48): (10 +11 +12 +13 +14)

c.10000 x 2 + 60000

d. (7000 – 3000) x 2

a) (X + 3) + (X + 4) + (X + 5) = 274

b) (X – 3) + (X – 4) + (X – 5) = 775

b) X + 6755 = 78992

c) X – 6658 = 99764

Như vậy chúng tôi đã trình bày những bài toán hay lớp 3 có lời giải thường gặp và các bài tập vận dụng để các con tư duy, nắm chắc kiến thức.