Top 5 # Xem Nhiều Nhất Toán Lớp 10 Lời Giải Hay Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Lời Giải Hay Toán 10 Nâng Cao ), Sách Bài Tập Toán 10 Nâng Cao

SÁCH / VỞ BÀI TẬP

Vật lý SÁCH GIÁO KHOA SÁCH / VỞ BÀI TẬP

Hóa học SÁCH GIÁO KHOA SÁCH / VỞ BÀI TẬP

Ngữ văn SÁCH GIÁO KHOA SÁCH / VỞ BÀI TẬP

Lịch sử SÁCH GIÁO KHOA SÁCH / VỞ BÀI TẬP

Địa lí SÁCH GIÁO KHOA SÁCH / VỞ BÀI TẬP

Tiếng Anh SÁCH GIÁO KHOA SÁCH / VỞ BÀI TẬP

Sinh học SÁCH GIÁO KHOA SÁCH / VỞ BÀI TẬP

Giáo dục công dân SÁCH GIÁO KHOA SÁCH / VỞ BÀI TẬP

Công nghệ SÁCH GIÁO KHOA

Tin học SÁCH GIÁO KHOA

Đang xem: Lời giải hay toán 10 nâng cao

Sách bài tập Toán 10 Nâng cao

Giải bài tập Sách bài tập Toán 10 Nâng cao – Lời Giải bài tập Sách bài tập Toán 10 Nâng cao – Tổng hợp lời giải cho các bài tập trong Sách bài tập Toán 10 Nâng cao

PHẦN ĐẠI SỐ 10 Sách bài tập NÂNG CAO CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP Bài 1. Mệnh đề và mệnh đề chứa biến Bài 2. Áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học Bài 3. Tập hợp và các phép toán trên tập hợp Bài 4. Số gần đúng và sai số Bài tập Ôn tập chương I – Mệnh đề – Tập hợp CHƯƠNG II. HÀM SỐ Bài 1. Đại cương về hàm số Bài 2. Hàm số bậc nhất – Sách bài tập Toán 10 Nâng cao Bài 3. Hàm số bậc hai Bài tập Ôn tập chương II – Hàm số CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI Bài 1. Đại cương về phương trình Bài 2. Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn Bài 3. Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai Bài 4. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn Bài 5. Một số ví dụ về hệ phương trình bậc hai hai ẩn Bài tập Ôn tập chương III – Phương trình bậc nhất và bậc hai CHƯƠNG IV. BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH Bài 1. Bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thức Bài 2. Đại cương về bất phương trình Bài 3. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn Bài 4. Dấu của nhị thức bậc nhất Bài 5. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn Bài 6. Dấu của tam thức bậc hai Bài 7. Bất phương trình bậc hai Bài 8. Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai Bài tập Ôn tập chương IV – Bất đẳng thức và bất phương trình CHƯƠNG V. THỐNG KÊ Bài 1+2. Một vài khái niệm mở đầu. Trình bày một mẫu số liệu Bài 3. Các số đặc trưng của mẫu số liệu Bài tập Ôn tập chương V – Thống kê CHƯƠNG VI. GÓC LƯỢNG GIÁC VÀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC Bài 1 + 2. Góc và cung lượng giác.

Lời Giải Hay Cho Một Bài Toán Hay Loigiaihaychomotbaitoan Doc

Cho elíp và đ iểm I(1; 2). Viết phương trình đ ường thẳng đ i qua I biết rằng đ ường thẳng đ ó cắt elíp tại hai đ iểm A, B mà I là trung đ iểm của đ oạn thẳng AB.

( với (E) : , và I(1; 1) ) .

Cho elíp (E) : . Viết phương trình đ ường thẳng đ i qua đ iểm I(0 ; 1) và cắt elíp (E) tại hai đ iểm P và Q sao cho I là trung đ iểm của đ oạn PQ.

Đ ây là một bài toán hay và có nhiều cách giải . Cụ thể :

Đ ường thẳng d đ i qua I có phương trình tham số :

Đ ể tìm tọa đ ộ giao đ iểm A, B của d với elíp , ta giải phương trình

hay (1)

Phương trình (1) luôn có hai nghiệm trái dấu.

Nếu và là hai nghiệm của phương trình trên thì và . Khi đ ó và . Muốn I là trung đ iểm của AB thì hay . Theo đ ịnh lí Viét, hai nghiệm và của phương trình (1) có tổng khi và chỉ khi . Ta có thể chọn b = – 9 và a = 32.

Vậy đ ường thẳng d có phương trình , hay :

Phương trình đ ường thẳng : y = kx + 1 ( : x = 0 không thích hợp )

Phương trình hoành đ ộ giao đ iểm : (

Phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu : ( vì p < 0 )

. Vậy PT Đ T : y = 1

BÀI TOÁN TỔNG QUÁT :

Vì I thuộc miền trong của elip (E ) nên lấy tùy ý điểm thì đường thẳng IM luôn cắt (E) tại điểm thứ hai là M'(x’ ; y’) . Nếu M'(x’ ; y’) là điểm đối xứng với M qua I thì có : ; M’

Ta có :

(1)

Tọa độ của M và của I thỏa PT (1) . Do đó PT (1) là PT của đường thẳng MM’.

( Áp dụng PT(1) cho a , b , , tương ứng trong các đề bài trên , ta tìm được ngay phương trình của các đường thẳng là : 9x + 32y – 73 = 0 ; 4x + 5y – 9 = 0 ; y = 1 )

Cho đường cong (C) : y = f(x) và điểm I . Viết phương trình

đường thẳng đi qua điểm I và cắt (C) tại hai điểm M , N sao cho , với k cho trước thỏa , .

Cách giải cũng chỉ việc sử dụng công thức và dùng điều kiện hai điểm M , N cùng nằm trên (C ) . ( Hiển nhiên đường thẳng có tồn tại hay không là còn phụ thuộc vào giá trị của tham số k )

Lời Giải Bài Tập Hóa 8 Bài 10 Hay Nhất 2022

1. Tóm tắt lý thuyết hóa 8 bài 10 – Hóa trị

I. Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?

1. Cách xác định

Quy ước: Gán cho H hóa trị I

Nguyên tử nguyen tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử hidro thì nó có hóa trị bấy nhiêu

Thí dụ:

HCl: Clo hóa trị I

H2O: Oxi hóa trị II

NH3: Nito hóa trị III

Hóa trị của oxi được xác định là hai đơn vị, nguyên tử nguyên tố khác có khả năng liên kết như O thì tính là hai đơn vị

Thí dụ:

Na2O: 2Na liên kết với 1O, natri hóa trị I

CaO: 1Ca liên kết với 1O, canxi hóa trị II

CO2: 1C liên kết với 2O, cacbon hóa trị IV

Hóa trị của nhóm nguyên tử được xác định bằng cách xác định theo hóa trị của H và O

Thí dụ:

H2SO4 nhóm SO4 hóa trị II

nước H2O nhóm OH hóa trị I

2. Kết luận

Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.

Hóa trị được xác định theo hóa trị của H được chọn làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.

II. Quy tắc hóa trị

1. Qui tắc

Trong hợp chất AxBy , gọi a, b là hóa trị của A, B, ta có:

x. a = y. b

Thí dụ:

NH3: III. 1 = I. 3

CO2: IV. 1 = II. 2

Ca(OH)2: II. 1 = I. 2

Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia

2. Vận dụng

Theo qui tắc hóa trị

aAxbByxy=baAxa⁡Bybxy=ba

a) Tính hóa trị của một nguyên tố

Biết x, y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a)

Thí dụ: Tính hóa trị (a) của Fe trong hợp chất FeCl3, biết clo hóa trị I.

b) Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị

Biết a và b thì tính được x, y để lập công thức hóa học

Thí dụ 1:

Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị IV và oxi.

Công thức dạng chung: SxOy

Theo qui tắc hóa trị: x. VI = y. II

Chuyển thành tỉ lệ: xy=IIVI=13xy=IIVI=13

Công thức hóa học của hợp chất: SO3

Thí dụ 2:

Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Natri hóa trị I và nhóm (SO4) hóa trị II.

Công thức dạng chung Nax(SO4)y

Theo qui tắc hóa trị thì: x. I = y. II

Chuyển thành tỉ lệ: xy=III=21xy=III=21

Công thức hóa học của hợp chất: Na2SO4

2. Lời giải chi tiết bài tập hóa 8 bài 10 hay nhất:

Câu 1:

Đề bài

a) Hóa trị của một nguyên tố (hay một nhóm nguyên tử ) là gì ?

b) Khi xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố nào làm đơn vị, nguyên tố nào là hai đơn vị?

Lời giải chi tiết

a) Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử).

b) Khi xác định hóa trị lấy hóa trị của H làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.

Câu 2:

Đề bài

Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây :

a) KH,H2S,CH4KH,H2S,CH4.

b) FeO,Ag2O,NO2FeO,Ag2O,NO2.

Lời giải chi tiết

Dựa vào quy tắc hóa trị để xác định hóa trị của các nguyên tố.

3. File tải miễn phí bài tập hóa 8 bài 10 hay nhất:

Chúc các em thành công!

Tổng Hợp 10 Bài Tập Truy Vấn Sql Có Lời Giải Hay Cho Học Sinh

Tổng hợp bài tập truy vấn SQL có lời giải hay :

Câu hỏi 1 : Để quản lý Thực tập nghề nghiệp của sinh viên, người ta xây dựng một cơ sở dữ liệu có tên là ThucTap gồm các sơ đồ quan hệ sau:

Khoa(makhoa char(10), tenkhoa char(30), dienthoai char(10))GiangVien(magv int, hotengv char(30), luong decimal(5,2), makhoa char(10))SinhVien(masv int, hotensv char(30), makhoa char(10), namsinh int, quequan char(30))DeTai(madt char(10), tendt char(30), kinhphi int, NoiThucTap char(30))HuongDan(masv int, madt char(10), magv int, ketqua decimal(5,2))

Các lệnh SQL tạo bảng Đầu tiên bạn cần thực hiện lệnh tạo Data Base trước như sau : Nhập dữ liệu cho từng bảng : Thêm dữ liệu vào bảng Khoa :

Thêm dữ liệu vào bảng Giảng Viên :

Thêm dữ liệu vào bảng SInh Viên : Thêm dữ liệu vào bảng Đề Tài : Thêm dữ liệu vào bảng Hướng Dẫn :

Câu hỏi 2 : Cũng cùng nội dung câu hỏi trên bạn hãy đưa ra thông tin gồm mã số, họ tên và tên khoa của tất cả các giảng viên .

SELECT GV.Magv, GV.Hotengv, K.Tenkhoa

Câu hỏi 3 : Sử dụng lệnh xuất ra mã số, họ tên, tên khoa của các giảng viên hướng dẫn từ 3 sinh viên trở lên.

Câu hỏi 4 : Sử dụng lệnh SQL để xuất ra thông tin về những sinh viên chưa có điểm thực tập .

Câu hỏi 5 : Thực hiện lệnh SQL xuất ra số điện thoại của khoa mà sinh viên có tên ‘Le van son’ đang theo học .

Câu hỏi 6 : Sử dụng lệnh truy vấn SQL lấy ra mã số và tên các đề tài có nhiều hơn 2 sinh viên tham gia thực tập .

Câu hỏi 7 : Sử dụng câu lệnh truy vấn SQL lấy ra mã số, tên đề tài của đề tài có kinh phí cao nhất .

Câu hỏi 8 : Sử dụng câu lệnh SQL xuất ra Tên khoa, Số lượng sinh viên của mỗi khoa .

Câu hỏi 9 : Sử dụng truy vấn SQL xuất ra mã số, họ tên và điểm của các sinh viên khoa ‘DIALY và QLTN’ .

SELECT SV.Masv,SV.Hotensv,HD.KetQua

Câu hỏi 10 : Sử dụng câu lệnh SQL xuất ra danh sách gồm Mã số, Họ tên và Tuổi của các sinh viên khoa ‘TOAN’ .