Top 10 # Xem Nhiều Nhất Trắc Nghiệm Logarit Có Lời Giải Chi Tiết Violet Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Trắc Nghiệm Phương Trình Lượng Giác Lớp 11 Có Lời Giải Chi Tiết

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11 Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời …

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

Bài tập câu hỏi trắc nghiệm phương trình lượng giác có lời giải chi tiết lớp 11

135 Câu Trắc Nghiệm Số Phức Có Lời Giải Chi Tiết (Cơ Bản

135 câu trắc nghiệm Số phức có lời giải chi tiết (cơ bản – phần 4)

Bài 106:

Gọi z 1; z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2– 4z+ 9= 0; gọi M và N lần lượt là các điểm biểu diễn z 1; z 2 trên mặt phẳng phức. Tính độ dài đoạn thẳng MN.

A. 1 B. 2 C. √5 D. 2√5

Bài 107:

Tìm các số thực b,c để phương trình z 2+ bz+ c= 0 nhận z= 1+ i làm một nghiệm.

A. b= -2; c= 3 B. b= -1; c= 2 C.b= -2; c= 2 D. b= 2; c= 2

Bài 108:

Viết số phức sau dưới dạng lượng giác: 1- i√3

Bài 109:

Viết số phức sau dưới dạng lượng giác: √3-i√3

Bài 110:

Viết số phức sau dưới dạng lượng giác: ( 1+ 3i) ( 1+2i)

Bài 111:

Viết số phức sau dưới dạng lượng giác: 1/2+2i

Bài 112:

Viết các số phức sau dưới dạng lượng giác:

Bài 113:

Viết các số phức sau dưới dạng lượng giác

Tính giá trị của số phức sau

A. 1 B. -1 C. i D. -i

Bài 114:

Bài 115:

Tính giá trị của số phức sau

Bài 116:

Giá trị biểu thức sau

A. -1 B. 0 C.1 D. 3

Bài 117:

Bài 118:

A. -2 B. -1 C. 0 D. 1

Bài 119:

Trong C, nghiệm của phương trình z 2= -5+ 12i là:

Hiển thị lời giải

Chọn A

Bài 120:

Trong C, phương trình z 4-6z 2+25=0 có nghiệm là:

Bài 121:

Bài 122:

Gọi z 1 ; z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2– 4z+ 5= 0. Khi đó phần thực của z 1 1 +z 2 2 là: A. 5 B. 6 C. 4 D. 7

Bài 123:

Cho số phức z thỏa mãn z 2– 6z+ 13= 0. Tính

Hiển thị lời giải

+) Nếu z=3+2i:

Chọn B.

Bài 124:

A. z= -3+4i B.z=-2+4i

C. z=-4+4i D.z=-5+4i

Bài 125:

Trong C, nghiệm của phương trình z 2– 2z+ 1- 2i = 0 là

Bài 126:

Trong C, phương trình z 3+ 1= 0 có nghiệm là

Bài 127:

Trong C, phương trình z 4-1=0 có nghiệm là:

Bài 128:

Phương trình z 3=8 có bao nhiêu nghiệm phức với phần ảo âm?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 0

Hiển thị lời giải

Chọn đáp án A.

Bài 129:

Trong C, phương trình z 4+ 4= 0 có nghiệm là:

A. ±( 1-4i) l ; ±( 1+ 4i) B. ±( 1-2i) ; ±( 1+2i)

C. ±( 1-3i) ;±( 1+3i) D. ±( 1-i) ; ±( 1 + i)

Bài 130:

Tập nghiệm trong C của phương trình z 3+ z 2+ z+ 1= 0 là:

A.{ -1 ; -i ; i} B.{-1 ; 1 ; i} C. -1 ; i D. 1 ; -1 ; i ; -i

Bài 131:

Phương trình ( 2+ i) z 2+ az+ b= 0 có hai nghiệm là 3+i và 1-2i. Khi đó a=?

A.-9-2i B. 15+5i C.9+2i D. 15-5i

Bài 132:

Giá trị của các số thực b ; c để phương trình z 2+ bz+c= 0 nhận số phức z=1+i làm một nghiệm là:

Hiển thị lời giải

Chọn C.

Bài 133:

Trên tập hợp số phức, phương trình z 2+ 7z+ 15= 0 có hai nghiệm z 1;z 2. Giá trị biểu thức z 1+ z 2+ z 1z 2

A. -7 B. 8 C. 15 D. 22

Bài 134:

Trên tập số phức, cho phương trình sau : ( z+ i) 4+ 4z 2= 0. Có bao nhiêu nhận xét đúng trong số các nhận xét sau?

1. Phương trình vô nghiệm trên trường số thực R.

2. Phương trình vô nghiệm trên trường số phức C

3. Phương trình không có nghiệm thuộc tập số thực.

4. Phương trình có bốn nghiệm thuộc tập số phức.

5. Phương trình chỉ có hai nghiệm là số phức.

6. Phương trình có hai nghiệm là số thực

A. 0 B. 1 C. 3 D. 2

Hiển thị lời giải

Chọn D.

Bài 135:

Giả sử z 1;z 2 là hai nghiệm của phương trình z 2– 2z+ 5= 0 và A, B là các điểm biểu diễn của〖 z〗 1;z 2 . Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là:

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi

40 Câu Trắc Nghiệm Cảm Ứng Điện Từ Có Lời Giải Chi Tiết (Cơ Bản).

40 câu trắc nghiệm Cảm ứng điện từ có lời giải chi tiết (cơ bản)

Bài 1: Người ta dùng khái niệm từ thông để diễn tả

A. số đường sức từ qua một diện tích nào đó.

B. độ mạnh yếu của từ trường.

C. phương của vectơ cảm ứng từ.

D. sự phân bố đường sức từ của từ trường.

Bài 2: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B →, góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến n → của diện tích S là α. Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức:

A. Φ = BSsinα.

B. Φ = BScosα.

C. Φ = BStanα.

D. Φ = BScotanα.

Bài 3: Đơn vị từ thông là

A. Tesla (T).

B. Vebe (Wb).

C. Fara (F).

D. Tesla trên mét vuông (T/m 2).

Bài 4: 1 Wb bằng

B. 1 T/m.

C. 1 T.m.

Bài 5: Một vòng dây kín, phẳng đặt trong từ trường đều. Trong các yếu tố sau :

I. Diện tích S của vòng dây

II. Cảm ứng từ của từ trường

III. Khối lượng của vòng dây

IV. Góc hợp bởi mặt phẳng của vòng dây và đường cảm ứng từ

Từ thông qua diện tích S phụ thuộc các yếu tố nào?

A. I và II.

B. I, II,và III.

C. I và III.

D. I, II và IV.

Bài 6: Độ lớn của từ thông qua diện tích S đặt vuông góc với đường sức từ của từ trường đều có cảm ứng từ B →

A. tỉ lệ với số đường sức từ qua một đơn vị diện tích S.

B. tỉ lệ với góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ B → và vectơ pháp tuyến n → của diện tích S.

C. tỉ lệ với độ lớn chu vi của diện tích S.

D. tỉ lệ với độ lớn cảm ứng từ B tại nơi đặt diện tích S.

Bài 7: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B →, góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến n → của diện tích S là α. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường đều luôn có giá trị khác không.

B. Đơn vị của từ thông là Tesla (T).

C. Từ thông là đại lượng đại số.

D. Từ thông Φ xuyên qua mặt S xác định theo công thức Φ = BSsinα.

Bài 8: Gọi α là góc hợp bởi vectơ pháp tuyến n → của diện tích S với vectơ cảm ứng từ B →. Từ thông qua diện tích S có độ lớn cực đại khi α bằng

A. 0.

B. π/2.

C. π/4.

D. 3π/4.

Bài 9: Đặt một khung dây trong từ trường đều sao cho ban đầu mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây sẽ không thay đổi nếu khung dây

A. có diện tích tăng đều.

B. chuyển động tịnh tiến theo một phương bất kì.

C. có diện tích giảm đều.

D. quay quanh một trục nằm trong mặt phẳng của khung.

Bài 10: Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây phẳng, kín?

A. Tịnh tiến khung dây trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung vuông góc với các đường sức từ.

B. Tịnh tiến khung dây trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung hợp với đường sức từ một góc α.

C. Cho khung quay trong từ trường đều xung quanh một trục cố định vuông góc với mặt phẳng khung.

D. Cho khung quay xung quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung và trục này không song song với đường sức từ.

Bài 11: Một khung dây tròn, đặt trong một từ trường đều có mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ. Trong các trường hợp sau

I. Khung dây chuyển động tịnh tiến trong từ trường theo một phương bất kỳ

II. Bóp méo khung dây

III. Khung dây quay quanh một đường kín của nó

Ở trường hợp nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây?

A. I và II.

B. II và III.

C. III và I.

D. I, II và III.

Bài 12: Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ?

A. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện.

B. Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam châm vĩnh cửu.

C. Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch.

D. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường không đổi.

Bài 13: Định luật Len-xơ được dùng để

A. xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín.

B. xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín.

C. xác định cường độ của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín.

D. xác định sự biến thiên của từ thông qua một mạch điện kín, phẳng.

Bài 14: Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều

A. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch.

B. hoàn toàn ngẫu nhiên.

C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài.

D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài.

Bài 15: Biết dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có chiều như hình vẽ. Hiện tượng xảy ra khi

A. nam châm đứng yên, vòng dây chuyển động ra xa nam châm.

B. nam châm đứng yên, vòng dây chuyển động lại gần nam châm.

C. nam châm đứng yên, vòng dây chuyển động sang phải.

D. nam châm đứng yên, vòng dây quay quanh trục đi qua tâm và vuông góc mặt phẳng vòng dây.

Bài 16: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây tịnh tiến với vận tốc v → trong từ trường đều

Bài 17: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hay ra xa vòng dây kín?

Bài 18: Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt trên trong trường hợp cho nam châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định như hình vẽ:

A. Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều ngược kim đồng hồ.

B. Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều cùng kim đồng hồ.

C. Không có dòng điện cảm ứng trong vòng dây.

D. Dòng điện cảm ứng cùng kim đồng hồ.

Bài 19: Dòng điện Pu-cô là

A. dòng điện chạy trong khối vật dẫn đặt đứng yên trong từ trường đều.

B. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên.

C. dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường.

D. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện.

Bài 20: Muốn làm giảm hao phí do tỏa nhiệt của dòng điện Fu – cô gây ra trên kim loại, người ta thường

A. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện.

B. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong.

C. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại.

D. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.

A. Phanh điện từ.

B. Nấu chảy kim loại bằng cách để nó trong từ trường biến thiên.

C. Lõi máy biến thế được ghép từ các lá thép mỏng cách điện với nhau.

D. Đèn hình TV.

Bài 22: Khi sử dụng điện, dòng điện Fu-cô không xuất hiện trong

A. quạt điện.

B. lò vi sóng.

C. nồi cơm điện.

D. bếp từ.

Bài 23: Lõi của các máy biến thế thường làm bằng các lõi thép mỏng ghép cách điện với nhau. Mục đích của cách làm trên là gì?

A. Tăng cường từ thông qua các cuộn dây.

B. Giảm tác dụng của dòng điện Fu-cô.

C. Giảm trọng lượng của máy biến thế.

D. Làm cho từ thông qua các cuộn dây biến thiên nhanh hơn.

Bài 24: Suất điện động cảm ứng là suất điện động

A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.

B. sinh ra dòng điện trong mạch kín.

C. được sinh bởi nguồn điện hóa học.

D. được sinh bởi dòng điện cảm ứng.

Bài 25: Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một mạch kín được tính bởi công thức

Bài 26: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với

A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy.

B. độ lớn từ thông qua mạch.

C. điện trở của mạch.

D. diện tích của mạch.

Bài 27: Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ

A. hóa năng.

B. cơ năng.

C. quang năng.

D. nhiệt năng.

Bài 28: Phát biểu nào sau đây là không đúng về suất điện động cảm ứng?

A. Khi từ thông tăng thì suất điện động cảm ứng âm.

B. Khi từ thông tăng thì suất điện động cảm ứng dương.

C. Khi từ thông giảm thì suất điện động cảm ứng dương.

D. Suất điện động cảm ứng có thể âm hoặc dương.

Bài 29: Trong trường hợp nào sau đây không có suất điện động cảm ứng trong mạch:

A. dây dẫn thẳng chuyển động theo phương của đường sức từ.

B. dây dẫn thẳng quay trong từ trường.

C. khung dây quay trong từ trường.

D. vòng dây quay trong từ trường đều.

Bài 30: Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào

A. cường độ dòng điện qua mạch.

B. điện trở của mạch.

C. chiều dài dây dẫn.

D. tiết diện dây dẫn.

Bài 31: Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống dây?

A. phụ thuộc vào số vòng dây của ống.

B. phụ thuộc tiết diện ống.

C. không phụ thuộc vào môi trường xung quanh.

D. có đơn vị là H (henry).

Bài 32: Từ biểu thức tính độ tự cảm L của ống dây có tiết diện S, gồm N vòng dây, chiều dài l của ống dây là

Bài 33: Đơn vị của hệ số tự cảm là

A. Vôn (V).

B. Tesla (T).

C. Vêbe (Wb).

D. Henri (H).

Bài 34: Một ống dây có độ tự cảm L, ống thứ hai có số vòng dây gấp đôi và tiết diện bằng một nửa so với ống thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiều dài như nhau thì độ tự cảm của ống thứ hai là

A. L.

B. 2L.

C. L/2.

D. 4L.

Bài 35: Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống và số vòng dây đều nhiều hơn gấp đôi. Tỉ sộ hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 là

A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 8.

Bài 36: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi

A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch.

B. sự chuyển động của nam châm với mạch.

C. sự chuyển động của mạch với nam châm.

D. sự biến thiên từ trường Trái Đất.

Bài 37: Biểu thức tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây có độ tự cảm L khi cường độ dòng điện qua ống dây biến thiên một lượng Δi trong khoảng thời gian Δt là

Bài 38: Độ lớn suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với

A. điện trở của mạch.

B. từ thông cực đại qua mạch.

C. từ thông cực tiểu qua mạch.

D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch.

Bài 39: Đáp án nào sau đây là sai? Độ lớn suất điện động tự cảm lớn khi

A. độ tự cảm của ống dây lớn.

B. cường độ dòng điện qua ống dây lớn.

C. dòng điện giảm nhanh.

D. dòng điện tăng nhanh.

Hiển thị lời giải

Đáp án: B.

HD Giải: . Độ lớn suất điện động tự cảm lớn khi L lớn và lớn (dòng điện tăng nhanh hay chậm) không phụ thuộc vào cường độ dòng điện qua ống dây lớn hay nhỏ.

Bài 40: Khi đóng khóa K trong mạch điện bên thì

A. đèn (1) sáng ngay lập tức, đèn (2) sáng từ từ.

B. đèn (1) và đèn (2) đều sáng lên ngay.

C. đèn (1) và đèn (2) đều sáng từ từ.

D. đèn (2) sáng ngay lập tức, đèn (1) sáng từ từ.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

10 Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Vật Lý Thpt Quốc Gia 2022, Có Đáp Án Và Lời Giải Chi Tiết

Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Vật lý từ các trường THPT trên toàn quốc có đáp án, lời giải chi tiết và file tải về giúp các em học sinh ôn luyện dễ dàng.

Năm 2017, môn Vật lý có sự thay đổi về số câu và thời gian thi. Số lượng câu hỏi là 40 câu trắc nghiệm với 4 đáp án để thí sinh lựa chọn trong thời gian 50 phút. Vật lý là môn thi nằm trong bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên trong kì thi THPT Quốc gia 2017.

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2017

Tuy nhiên để phân loại học sinh giỏi và xuất sắc thì e rằng hơi khó. Thực ra để phân loại đối tượng giỏi và xuất sắc thì bài thi làm trong vòng 50 phút mà lại trắc nghiệm thì rất khó. Số lượng điểm tuyệt đối có lẽ là tăng lên rất nhiều. Với đề thi thử nghiệm này, các câu hỏi vẫn sắp xếp theo tinh thần từ dễ đến khó, câu khó vẫn rơi vào điện xoay chiều, sóng cơ học và dao động cơ. Câu khó về mặt Toán học đã không còn.

Về cấu trúc, v ẫn theo tinh thần như các năm trước, kiến thức vẫn trải rộng 7 chương, tỉ lệ các chương vẫn thế, chỉ có điều số lượng câu hỏi chỉ là 40

Phân bố đề trải dài theo 7 chương của chương trình cơ bản: Dao động cơ (7 câu); Sóng cơ học và sóng âm (5 câu); Dòng điện xoay chiều (10 câu); Dao động và sóng điện từ (3 câu); Sóng ánh sáng (7 câu); Lượng tử ánh sáng (3 câu); Hạt nhân nguyên tử (5 câu).

Về mặt nội dung, nhìn chung, 3 chương (Dao động cơ, Sóng cơ học và sóng âm, Dòng điện xoay chiều) vẫn chiếm khoảng 50% (22 câu); 4 chương còn lại chiếm 50% (18 câu). Sự chênh lệch số câu các chương không quá nhiều, chương ít nhất có 3 câu, chương nhiều nhất có 10 câu.