Top 12 # Xem Nhiều Nhất Ung Dung Loi Giai Hay Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Bai Tap Hoa 10 Nang Cao Hay(Co Loi Giai Cu The)

PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – TS.TRẦN TRUNG NINH

BÀI TẬP CHỌN LỌCHÓA HỌC 10

(Chương trình chuẩn và nâng cao)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2006LỜI NÓI ĐẦU

Hóa học là một khoa học lý thuyết và thực nghiệm. Hóa học đòi hỏi sự chính xác của toán học đồng thời với sự linh hoạt trong tư duy và óc tưởng tượng phong phú, sinh động và sự khéo léo trong các thao tác thí nghiệm. Chúng tôi giới thiệu cùng bạn đọc quyển “Bài tập chọn lọc Hóa học 10” chương trình chuẩn và nâng cao. Sách gồm các bài tập Hóa học chọn lọc trong chương trình Hóa học 10 có mở rộng và nâng cao, có thể sử dụng để phát triển năng lực tư duy Hóa học cho học sinh lớp 10 và phục vụ ôn tập các kì thi tú tài, thi tuyển sinh đại học, cao đẳng và thi học sinh giỏi. Quyển sách được biên soạn theo chương trình mới của Bộ Giáo dục và đào tạo. Sách được chia thành 7 chương, tương ứng với từng chương của sách giáo khoa Hóa học 10. Mỗi chương bao gồm các nội dung chính sau:Tóm tắt lí thuyết.Bài tập có hướng dẫn.Hướng dẫn giảiBài tập tự luyện Bài tập trắc nghiệmThông tin bổ sung,Sách có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các thầy, cô giáo, cho các em học sinh mong có được một nền tảng vững chắc các kiến thức, tư duy và kĩ năng môn Hóa học lớp 10.Mặc dù chúng tôi đã có nhiều cố gắng, nhưng do trình độ và thời gian biên soạn còn hạn chế nên không tránh khỏi các sai sót. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn mọi ý kiến đóng góp của các bạn đọc, nhất là các thầy, cô giáo và các em học sinh để sách được hoàn chỉnh hơn trong lần tái bản sau.

Các tác giả

Chương 1 NGUYÊN TỬ

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾTI. Thành phần nguyên tử

1. Lớp vỏ: Bao gồm các electron mang điện tích âm. – Điện tích: qe = -1,602.10-19C = 1- – Khối lượng: me = 9,1095.10-31 kg 2. Hạt nhân: Bao gồm các proton và các nơtrona. Proton– Điện tích: qp = +1,602.10-19C = 1+ – Khối lượng: mp = 1,6726.10-27 kg ( 1u (đvC)b. Nơtron – Điện tích: qn = 0 – Khối lượng: mn = 1,6748.10-27 kg ( 1u Kết luận:Hạt nhân mang điện dương, còn lớp vỏ mang điện âmTổng số proton = tổng số electron trong nguyên tử Khối lượng của electron rất nhỏ so với proton và nơtronII. Điện tích và số khối hạt nhân1. Điện tích hạt nhânNguyên tử trung hòa điện, cho nên ngoài các electron mang điện âm, nguyên tử còn có hạt nhân mang điện dương. Điện tích hạt nhân là Z+, số đơn vị điện tích hạt nhân là Z. Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton = số electron Thí dụ: Nguyên tử có 17 electron thì điện tích hạt nhân là 17+2. Số khối hạt nhân A = Z + NThí dụ: Nguyên tử có natri có 11 electron và 12 nơtron thì số khối là: A = 11 + 12 = 23 (Số khối không có đơn vị)3. Nguyên tố hóa học – Là tập hợp các nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân.– Số hiệu nguyên tử (Z): Z = P = e– Kí hiệu nguyên tử: Trong đó A là số khối nguyên tử, Z là số hiệu nguyên tử.III. Đồng vị, nguyên tử khối trung bình1. Đồng vị– Là tập hợp các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron (khác nhau số khối A).– Thí dụ: Nguyên tố cacbon có 3 đồng vị: 2. Nguyên tử khối trung bìnhGọi là nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. A1, A2 … là nguyên tử khối của các đồng vị có % số nguyên tử lần lượt là a%, b%…Ta có:

IV. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử.– Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và không theo một quỹ đạo nào.– Khu vực xung quanh hạt

Bai 26: Ung Dung Cua Nam Cham

Để làm nam châm điện mạnh với dòng điện có cường độ cho trước thì nên quấn nhiều hay ít vòng dây dẫn quanh một ống dây cách điện.

Nên dùng dây dẫn mảnh để quấn nhiều vòng, vì tác dụng từ của nam châm điện tăng khi số vòng dây nam châm điện mà không phụ thuộc vào tiết diện của dây dẫn.

Một thanh thép có một đầu được sơn màu đỏ, đầu kia được sơn màu xanh. Dùng một nam châm điện hình chữ U để từ hóa thanh thép này (hình 26.1).

Hãy mô tả bằng hình vẽ và giải thích cách đặt thanh thép đó lên nam châm điện để sau khi từ hóa, đầu sơn đỏ của thanh thép trở thành từ cực Bắc.

Cách đặt thanh thép được mô tả trên hình 26.1. Trên hình vẽ ta thấy, các đường sức từ của từ trường nam châm điện đi vào thanh thép tạo thành đường cong khép kín. Thanh thép bị từ hóa, nằm định hướng theo chiều của từ trường, có nghĩa là các đường sức từ đi vào đầu sơn xanh và đi ra đầu sơn đỏ của thanh thép. Đầu sơn đỏ của thanh thép sau khi bị từ hóa đã trở thành từ cực Bắc.

Điện kế là dụng cụ được dùng để phát hiện dòng điện. Điện kế tự làm lấy gồm một cái hộp trong đó gắn cố định một cái la bàn thông thường với hai cuộn dây dẫn mắc nối tiếp, cách điện quấn quanh hộp (hình 26.2).

a. Mức độ phát hiện được dòng điện yếu của điện kế này phụ thuộc vào những yếu tố nào?

b. Kim của la bàn sẽ nằm như thế nào đối với các vòng dây khi có dòng điện chạy qua ha cuộn dây đó? Vị trí ban đầu của kim nam châm khi chưa có dòng điện đi qua đã được chỉ ra trên hình vẽ.

a. Vào số vòng dây của cuộn dây và độ lớn của cường độ dòng điện qua cuộn dây.

b. Kim của la bàn sẽ nằm dọc theo các đường sức từ bên trong ống dây, có nghĩa là nằm vuông góc với dây dẫn trên bề mặt hộp. Bỏ qua từ trường của trái đất vì từ trường này rất yếu so với từ trường của ống dây.

Ampe kế điện từ loại đơn giản gồm một ống dây D và một tấm sắt S gắn liền với kim chỉ thị K có thể quanh quanh trục O. Hãy giải thích hoạt động của ampe kế khi có dòng điện đi qua ống dây.

Khi có dòng điện đi qua ống dây, tấm sắt được hút vào trong lòng ống dây, làm cho kim chỉ thị K quay quanh trục O và đầu kim dịch chuyển trên mặt bảng chia độ.

Trong loa điện, lực nào làm cho màng loa dao động phát ra âm?

A. Lực hút của nam châm điện tác dụng vào màng loa làm bằng sắt non.

B. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dòng điện biến đổi chạy qua gắn vào màng loa.

C. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng vào miếng sắt gắn vào màng loa.

D. Lực từ của một nam châm điện tác dụng vào một cuộn dây dẫn kín gắn vào màng loa.

Trong chuông báo động gắn vào cửa để khi cửa bị mở thì chuông kêu, rơle điện từ có tác dụng từ?

A. Làm bật một lò xo đàn hồi gõ vào chuông.

Bai Tap Kinh Te Vi Mo Co Loi Giai

Published on

1. Bài 1: Trong những năm 2005, sản xuất đường ở Mỹ: 11,4 tỷ pao; tiêu dùng 17,8 tỷ pao; giá cả ở Mỹ 22 xu/pao; giá cả thế giới 8,5 xu/pao…Ở những giá cả và số lượng ấy có hệ số co dãn của cầu và cung là Ed = -0,2; Es = 1,54. Yêu cầu: 1. Xác định phương trình đường cung và đường cầu về đường trên thị trường Mỹ. Xác định giá cả cân bằng đường trên thị trường Mỹ. 2. Để đảm bảo lợi ích của ngành đường, chính phủ đưa ra mức hạn ngạch nhập khẩu là 6,4 tỷ pao. Hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dung, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội. 3. Nếu giả sử chính phủ đánh thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Điều này tác động đến lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì? Bài giải Qs = 11,4 tỷ pao Qd = 17,8 tỷ pao P = 22 xu/pao PTG = 805 xu/pao Ed = -0,2 Es = 1,54 1. Phương trình đường cung, đường cầu? Pcb? Ta có: phương trình đường cung, đường cầu có dạng như sau: QS = aP + b QD = cP + d Ta lại có công thức tính độ co dãn cung, cầu: ES = (P/QS).(∆Q/∆P) ED = (P/QD). (∆Q/∆P) (1) Trong đó: ∆Q/∆P là sự thay đổi lượng cung hoặc cầu gây ra bởi thay đổi về giá, từ đó, ta có ∆Q/∆P là hệ số gốc của phương trình đường cung, đường cầu  ES = a.(P/QS) ED = c. (P/QD)  a = (ES.QS)/P c = (ED.QD)/P  a = (1,54 x 11,4)/22 = 0,798 c = (-0,2 x 17,8)/22 = – 0,162

4. P S D 22 a t c b d Pw 8..5 0.627 11.4 17.8 19.987 Q Khi chính phủ đánh thuế nhập khẩu thì tác động cũng giống như trường hợp trên. Tuy nhiên nếu như trên chính phủ bị thiệt hại phần diện tích hình c +d do thuộc về những nhà nhập khẩu thì ở trường hợp này chính phủ được thêm một khoản lợi từ việc đánh thuế nhập khẩu ( hình c + d ). Tổn thất xã hội vẫn là 87,487 * So sánh hai trường hợp : Những thay đổi trong thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất là như nhau dưới tác động của hạn ngạch và của thuế quan. Tuy nhiên nếu đánh thuế nhập khẩu chính phủ sẽ thu được lợi ích từ thuế. Thu nhập này có thể được phân phối lại trong nền kinh tế ( ví dụ như giảm thuế, trợ cấp …). Vì thế chính phủ sẽ chọn cách đánh thuế nhập khẩu bởi vì tổn thất xã hội không đổi nhưng chính phủ được lợi thêm một khoản từ thuế nhập khẩu.

5. Bài 2: Thị trường về lúa gạo ở Việt Nam được cho như sau: – Trong năm 2002, sản lượng sản xuất được là 34 triệu tấn lúa, được bán với giá 2.000 đ/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu; mức tiêu thụ trong nước là 31 triệu tấn. – Trong năm 2003, sản lượng sản xuất được là 35 triệu tấn lúa, được bán với giá 2.200 đ/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu, mức tiêu thụ trong nước là 29 triệu tấn. Giả sử đường cung và đường cầu về lúa gạo của Việt Nam là đường thẳng, đơn vị tính trong các phương trình đường cung và cầu được cho là Q tính theo triệu tấn lúa; P được tính là 1000 đồng/kg. 1. Hãy xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên. 2. Xây dựng phương trình đường cung và đường cầu lúa gạo của Việt Nam. 3. Trong năm 2003, nếu chính phủ thực hiện chính sách trợ cấp xuất khẩu là 300 đ/kg lúa, hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của chính phủ và phúc lợi xã hội trong trường hợp này. 4. Trong năm 2003, nếu bây giờ chính phủ áp dụng hạn ngạch xuất khẩu là 2 triệu tấn lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ và sản xuất trong nước thay đổi như thế nào? Lợi ích của mọi thành viên thay đổi ra sao? 5. Trong năm 2003, giả định chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu là 5% giá xuất khẩu, điều này làm cho giá cả trong nước thay đổi ra sao? Số thay đổi trong thặng dư của mọi thành viên sẽ như thế nào? 6. Theo các bạn, giữa việc đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quota xuất khẩu, giải pháp nào nên được lựa chọn. Bài giải 2002 2003 P 2 2,2 QS 34 35 QD 31 29 1. Xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên. Hệ số co dãn cung cầu được tính theo công thức: ES = (P/Q) x (∆QS/∆P) ED = (P/Q) x (∆QD/∆P) Vì ta xét thị trường trong 2 năm liên tiếp nên P,Q trong công thức tính độ co dãn cung cầu là P,Q bình quân. ES = (2,1/34,5) x [(35 – 34)/(2,2 – 2)] = 0,3 ED = (2,1/30) x [(29 – 31)/(2,2 – 2)] = 0,7 2. Xây dựng phương trình đường cung và đường cầu lúa gạo của Việt Nam.

6. Ta có : QS = aP + b QD = cP + d Trong đó: a = ∆QS/∆P = (35 – 34) / (2,2 – 2) = 5 b = ∆QD/∆P = (29 -31) / (2,2 – 2) = -10 Ta có: QS = aP + b  b = QS – aP = 34 – 5.2 = 24 và QD = cP + d  d = QD – cP = 31 +10.2 = 51 Phương trình đường cung, đường cầu lúa gạo ở Việt Nam có dạng: QS = 5P + 24 QD = -10P + 51 3. trợ cấp xuất khẩu là 300 đ/kg lúa, xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của chính phủ và phúc lợi xã hội Khi thực hiện trợ cấp xuất khẩu, thì: PD1 = PS1 – 0,3 Tại điểm cân bằng: QD1 = QS1  5PS1 + 24 = -10 (PS1 – 0,3) + 51  PS1 = 2 PD1 = 1,7 QD1 = 34 4. Quota xuất khẩu là 2 triệu tấn lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ và sản xuất trong nước thay đổi như thế nào? Lợi ích của mọi thành viên thay đổi ra sao? Khi chưa có quota , điểm cân bằng thị trường: QS = Q D  5P + 24 = -10P + 51  15P = 27  PO = 1,8 QO = 33 Khi có quota xuất khẩu, phương trình đường cầu thay đổi như sau: QD’ = QD + quota = -10P + 51 + 2 = -10P + 53 Điểm cân bằng mới khi có quota xuất khẩu:

7. QS = QD’  5P + 24 = -10P +53  15P = 29  P = 1,93 Q = 5P + 24 = 33,65 * P S D P = 2,2 P = 2,09 1,93 1,8 D +quota 29 33 33,65 Thặng dư: – ∆ CS = + a + b là phần diện tích hình thang ABCD SABCD = 1/2 x (AB + CD) x AD Trong đó : AD = 2,2 – 1,93 = 0,27 AB = QD(P=2,2) = -10 x 2,2 +51 = 29 CD = QD(P=1,93) = -10 x 1,93 + 51 = 31,7  SABCD = 1/2 x (29 + 31,7) x 0,27 = 8,195  ∆ CS = a + b = 8,195 – ∆ PS = -(a + b + c + d + f) là phần diện tích hình thang AEID SAEID = 1/2 x (AE + ID) x AD Trong đó: AE = QS(P=2,2) = 5 x 2,2 + 24 = 35 ID = QS(P=1,93) = 5 x 1,93 + 24 = 33,65  SAEID = 1/2 x (35 + 33,65) x 0,27 = 9,268 Q

8.  ∆ PS = -(a + b + c + d +f) = -9,268 – Người có quota XK: ∆ XK = d là diện tích tam giác CHI SCHI = 1/2 x (CH x CI) Trong đó: CH =AD = 0,27 CI = DI – AH = 33,65 – QD(P=2,2) = 33,65 – (-10 x 2,2 +53) = 33,65 -31 =2,65  S CHI = 1/2 x (0,27 x 2,65) = 0,358  ∆ XK = d = 0,358 – ∆ NW = ∆ CS + ∆ PS + ∆ XK = 8,195 – 9,268 + 0,358 = -0,715 5. chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu là 5% giá xuất khẩu, giá cả trong nước thay đổi ra sao? Số thay đổi trong thặng dư của mọi thành viên sẽ như thế nào? Khi chính phủ áp đặt mức thuế xuất khẩu bằng 5% giá xuất khẩu thì giá của lượng xuất khẩu sẽ giảm: 2,2 – 5% x 2,2 = 2,09. – ∆ CS = 1/2 x (29 + QD(P=2,09)) x (2,2 – 2,09) = 1/2 x [29 + (-10 x 2,09 + 51)] x 0,11 = 1/2 x (29 + 30,1) x 0,11 = 3,25 – ∆ PS = – { 1/2 x (AE + QS(P=2,09)) x (2,2 – 2,09) = – {1/2 x [35 + (5 x 2,09 +24)] x 0,11 = – [1/2 x (35 + 34,45) x 0,11)] = -3,82 – Chính phủ: ∆ CP = 1/2 x (2,2 – 2,09) x (QS(P=2,09) – QD(P=2,09)) = 1/2 x 0,11 x (34,45 – 30,1) = 0,239 – ∆ NW = ∆ CS + ∆ PS + ∆ CP = 3,25 -3,82 + 0,239 = -0,33 6. Giữa việc đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quota xuất khẩu, giải pháp nào nên được lựa chọn Theo tính toán của câu 4,5 (quota = 2 và TXK = 5% giá xuất khẩu) thì Chính phủ nên chọn giải pháp đánh thuế xuất khẩu. Vì rõ ràng khi áp dụng mức thuế này phúc lợi xã hội bị thiệt hại ít hơn khi áp dụng quota = 2, đồng thời chính phủ thu được 1 phần từ việc đánh thuế (0,39).

10. 3. giải pháp nào có lợi nhất Giải pháp 1: P max = 8đ/đvsp & PNkhẩu lượng sp thiếu hụt = 11đ/đvsp P Toån thaát voâ ích P =14.74 S B P0=9. 8 C D Pmax =8 Thieáu huït Q1s=1.1 4 Q 0 D Q1D = 1.89 Ta có : Pmax = 8đ/đvsp (S) : P = 4 + 3,5Q  8 = 4 + 3,5Q  Q1S = 1,14 Tương tự : thế P = 8đ/đvsp vào (D) (D) : P = 25 – 9Q  8 = 25 – 9Q  Q1D = 1,89 Vậy tổng sản lượng thiếu hụt trong trường hợp này là: Q1D – Q1S = 1,89 – 1,14 = 0,75 Vậy số tiền chính phủ phải bỏ ra để nhập khẩu sản lượng thiếu hụt là: P x ( Q1D – Q1S ) = 11 x 0,75 = 8,25 tỷ Người tiêu dùng tiết kiệm được là: ΔCS = C-B = 1.14*(9.8-8) – (1.68-1.14)*(14.74-9.8) = – 0.616 tỷ Q

15. P S PS1 A C s B P0 =PD1 D Q0 Q1 3. Chính sách nào nên được lựa chọn thích hợp? Chính sách trợ giá sẽ được ưu tiên lựa chọn, vì chính sách này đảm bảo được quyền lợi của người sản xuất và người tiêu dùng. Cả hai chính sách đều làm cho chính phủ chi tiêu nhiều hơn để hỗ trợ cho người sản xuất, và người tiêu dùng. Nhưng nếu dùng chính sách giá tối thiểu, người nông dân sẽ có xu hướng tạo ra càng nhiều sản phẩm dư thừa càng tốt, vì chính phủ cam kết mua hết sản phẩm thừa, thiệt hại không cần thiết cho chính phủ. Để giới hạn sản xuất và đảm bảo được quyền lợi cả hai, chính phủ sẽ chọn giải pháp trợ giá. Q

16. Bài 1: Giả sử độ co dãn của cầu theo thu nhập đối với thực phẩm là 0,5 ; và độ co dãn của cầu theo giá là -1,0. Một người phụ nữ chi tiêu 10.000$ một năm cho thực phẩm và giá thực phẩm là 2$/đv, thu nhập của bà ta là 25.000$. 1. Chính phủ đánh thuế vào thực phẩm làm giá thực phẩm tăng gấp đôi, tính lượng thực phẩm được tiêu dùng và chi tiêu vào thực phẩm của người tiêu dùng này. 2. Giả sử người ta cho bà ta số tiền cấp bù là 5.000$ để làm nhẹ bớt ảnh hưởng của thuế. Lượng thực phẩm được tiêu dùng và chi tiêu vào thực phẩm của phụ nữ này sẽ thay đổi như thế nào? 3. Liệu khoản tiền này có đưa bà ta trợ lại được mức thỏa mãn ban đầu hay không? Hãy chứng minh (minh họa bằng đồ thị) Bài giả i 1. Chính phuû ñaùnh thueá vaøo thöïc phaåm laøm giaù thöïc phaåm taêng gaáp ñoâi, tính löôïng thöïc phaåm ñ öôïc tieâu duøng vaø chi tieâu vaøo thöïc phaåm cuûa ngöôøi tieâu duøng naøy Ta coù coâng thöùc tính ñoä co giaûn cuûa caàu theo giaù E(P)= (Q/ P)x (P/Q) ( 1) do ñeà baøi cho giaù thöïc phaàm taêng gaáp ñoâi töø 2 leân 4 neân ta giaû söû ñoä co giaûn laø co giaûn hình cung vôùi: * Q= (Q+(Q+Q))/2 * P=(P+(P+P))/2 Theá vaøo (1) ta coù: E(P)= (Q/ P) x (2P+P)/(2Q+Q) Theo ñeà baøi ta coù: * E(P)=-1 * P=2 * P=2 * Q=10.000/2 =5000 Theá vaøo ( 2 ) ta tính ñöôïc Q (Q/ 2) x (2×2+2)/(2×5.000+Q) =-1 (2)

18. Theo số liệu bài này, ta thấc C vẫn nằm dưới đường ngân sách ban đầu  nên ta kết luận khoaûn tieàn trợ cấp naøy vẫn không ñöa baø ta trôû laïi ñöôïc möùc thoaû maõn ban ñaàu. Y (I=30.0 00) (I=25.0 00) U 1 100 0 500 750 0 0 U 2 X

19. Bài 4: An có thu nhập ở kỳ hiện tại là 100 triệu đồng và thu nhập ở kỳ tương lai là 154 triệu đồng. Nhằm mục đích đơn giản hóa tính toán, giả định rằng An có thể đi vay và cho vay với cùng 1 lãi suất 10% trong suốt thời kỳ từ hiện tại đến tương lai. 1. Hãy vẽ đường ngân sách, thể hiện rõ mức tiêu dùng tối đa trong hiện tại cũng như trong tương lai. 2. Giả sử An dang sử dụng những khoản thu nhập của mình đúng với thời gian của chúng, hãy biểu diễn bằng đồ thị điểm cân bằng tiêu dùng của anh ta 3. Nếu lãi suất tăng đến 40% thì An có thay đổi quyết định tiêu dùng của mình không? Minh họa bằng đồ thị. 4. Từ câu số 1, giả sử hiện An đang vay 50 triệu đồng để tiêu dùng, anh ta sẽ còn bao nhiêu tiền để tiêu dùng trong tương lai?Nếu lãi suất tăng từ 10% lên 20% thì anh ta có thay đổi mức vay này không?Biễu diễn trên đồ thị. Bài giải 1. Hãy vẽ đường ngân sách, thể hiện rõ mức tiêu dùng tối đa trong hiện tại cũng như trong tương lai. X: thu nhập hiện tại : 100triệu Y: thu nhập tương lai : 154 triệu Lãi suất : r = 10% Ta có : * số tiền mà An có thể tiệu dùng tối đa trong hiện tại là : 100 + 154/(1+r) = 100 + 154 /(1 +0.1) = 240 triệu * số tiền mà An có thể dùng tối đa trong tương lai là: 154 + 100(1+0.1) = 264 triệu Thu nhập tương lai BC1 26 4 15 4 E1 I1 100 Thu nhập hiện tại Đường giới hạn ngân sách của An là đường gấp khúc BC. Khi đó, nếu An sử dụng hết khoản thu nhập hiện tại là 100 triệu thì trong tương lai thu nhập của An sẽ là

22. Thu nhập tương lai 20 9 15 4 99 100 150 Thu nhập hiện tại

23. Bài 5: Một người tiêu dùng điển hình có hàm thỏa dụng U = f(X,Y) trong đó X là khí tự nhiên và Y là thực phẩm. Cả X và Y đều là các hàng thông thường. Thu nhập của người tiêu dùng là $100,00. Khi giá của X là $1 và giá của Y là $1, anh ta tiêu dùng 50 đv hàng X và 50 đv hàng Y. 1. Hãy vẽ đường giới hạn ngân quỹ và trên đường bàng quan tương ứng với tình thế này. Chính phủ muốn người tiêu dùng này giảm tiêu dùng khí tự nhiên của mình từ 50 đv còn 30 đv và đang xem xét 2 cách làm việc này: i. không thay đổi giá khí đốt, nhưng không cho phép người tiêu dùng mua nhiều hơn 30 đv khí đốt ii. Tăng giá khí tự nhiên bằng cách đánh thuế cho tới khi người tiêu dùng mua đúng 30 đv Hãy chỉ ra bằng đồ thị các tác động của 2 đề xuất này lên phúc lợi của cá nhân này. 2. Phương án nào trong 2 phương án này sẽ được người tiêu dùng ưa thích hơn? Hãy giải thích vì sao? Bài giải 1. Vẽ đường giới hạn ngân quỹ và trên đường bàng quan tương ứng với tình thế này. i.Không thay đổi giá khí đốt nhưng không cho phép người tiêu dùng mua nhiều hơn 30 đơn vị khí đốt. Y 100 C B 85 70 A 50 15 30 50 100 X Khi không thay đổi giá khí đốt, đường thu nhập I không thay đổi. Người tiêu dùng chỉ mua khí đốt ở mức cho phép ( không vượt quá 30 đơn vị ) và tăng mua thực phẩm. Ta thấy sự kết hợp tối ưu từ điểm A di chuyển đến điểm B, điểm C,… 20 30 X 50 100

28. P = 31 ngàn USD Sản lượng bán trên từng thị trường: QE = 18.000 – 400 x 31 = 5.600 QU = 5.500 – 100 x 31 = 2.400 Lợi nhuận của BMW khi định giá giống nhau trên 2 thị trường: π = TR – TC Trong đó: TR = Q x P = 8.000 x 31 = 248.000 ngàn USD TC = C + V = 20.000 + (8.000 x 15) = 140.000 ngàn USD  π = TR – TC = 248.000 – 140.000 = 108.000 ngàn USD = 108 triệu USD

29. Bài 5: Với tư cách là chủ một câu lạc bộ tennis duy nhất ở 1 cộng đồng biệt lập giàu có, bạn phải quyết định lệ phí hội viên và lệ phí cho mỗi buổi tối chơi. Có hai loại khách hàng. Nhóm “nghiêm túc” có cầu: Q 1 = 6 – P trong đó Q là thời gian chơi/tuần và P là lệ phí mỗi giờ cho mỗi cá nhân. Cũng có những khách chơi không thường xuyên với cầu Q2 = 3 – (1/2)P Giả sử rằng có 1000 khách hàng chơi mỗi loại. Bạn có rất nhiều sân, do đó chi phí biên của thời gian thuê sân bằng không. Bạn có chi phí cố định là 5000USD/tuần. Những khách hàng nghiêm túc và khách hàng chơi không thường xuyên trông như nhau và như vậy bạn phải định giá giống nhau: 1. Giả sử để duy trì không khí chuyên nghiệp, bạn muốn hạn chế số lượng hội viên cho những người chơi nghiêm túc. Bạn cần ấn định phí hội viên hang năm và lệ phí cho mỗi buổi thuê sân như thế nào?(giả sử 52 tuần/năm) để tối đa hóa lợi nhuận, hãy lưu ý sự hạn chế này chỉ áp dụng cho những người chơi nghiêm túc. Mức lợi nhuận mỗi tuần sẽ là bao nhiêu? 2. Một người nói với bạn rằng bạn có thể thu được nhiều lợi nhuận hơn bằng cách khuyến khích cả hai đối tượng tham gia. Ý kiến của người đó đúng không?Mức hội phí và lệ phí thuê sân là bao nhiêu để có thể tối đa hóa lợi nhuận mỗi tuần? Mức lợi nhuận đó là bao nhiêu? 3. Giả sử sau vài năm số nhà chuyên môn trẻ tài năng chuyển đến cộng đồng của bạn. Họ đều là những khách chơi nghiêm túc. Ban tin rằng bây giờ có 3.000 khách chơi nghiêm túc và 1.000 khách chơi không thường xuyên. Liệu còn có lợi nếu bạn còn tiếp tục phục vụ những khách chơi không thường xuyên?Mức hội phí hang năm và phí thuê sân là bao nhiêu để có thể tối đa hóa lợi nhuận? Mức lợi nhuận mỗi tuần là bao nhiêu?

Giải Toán Có Lời Văn Giao An Giai Bai Toan Co Loi Van Doc

GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 3

– Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

– Gấp một số lên nhiều lần.

– Giảm đi một số lần.

– Tổng quát: Tìm của số A.

– Bài tập vận dụng:

– Bài tập áp dụng:

Bài 1. Năm nay em 6 tuổi, tuổi chị gấp 2 lần tuổi em. Hỏi năm nay chị bao nhiêu tuổi ?

Bài 2. Con hái được 7 quả cam, mẹ hái được gấp 5 lần số cam của con. Hỏi mẹ hái được bao nhiêu quả cam ?

III. Giảm đi một số lần

– Bài tập áp dụng:

Bài 1. Mẹ có 40 quả bưởi, sau khi đem bán thì số bưởi giảm đi 4 lần. Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu quả bưởi ?

Bài 2. Một công việc làm bằng tay hết 30 giờ, nếu làm bằng máy thì thời gian giảm 5 lần. Hỏi làm công việc đó bằng máy hết bao nhiêu giờ ?

Ví dụ 2. Có 35 l mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi 2 can có mấy lít mật ong ?

Số lít mật ong trong 2 can là:

5 2 = 10 ( l )

GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 4

– Giải các bài toán có nội dung hình học.

– Số trung bình cộng = Tổng các số : số các số

Bài 1. Tìm trung bình cộng của các số : 4 ; 6 ; 8 ; 10.

Bài 2. Trung bình cộng của ba số bằng 20. Tìm tổng của ba số đó.

Giải : Tổng của ba số đó là : 20 3 = 60.

Số thứ năm là : 480 – 320 = 160.

II. Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó

Tóm tắt:

– Cách 1. Số bé là : (Tổng – Hiệu) : 2

Số lớn là : Tổng – Số bé (hoặc: Hiệu + Số bé)

– Cách 2. Số lớn là : (Tổng + Hiệu) : 2

Số bé là: Tổng – Số lớn (hoặc: Số lớn – Hiệu).

Bài 1. Tổng hai số bằng 50, số lớn hơn số bé 10 đơn vị. Tìm hai số đó.

Số lớn là : 50 – 20 = 30.

Số lớn là : (490 + 24) : 2 = 257

Số bé là : 257 – 24 = 233.

Vẽ sơ đồ đoạn thẳng:

Tổng số phần bằng nhau là : m + n

Giá trị của một phần là : Tổng : (m + n)

Số lớn là : Tổng – Số bé.

2. Bài tập vận dụng:

Giải : Ta có sơ đồ:

Tổng số phần bằng nhau là : 2 + 3 = 5 (phần)

Số lớn là : 30 – 12 = 18.

Ta có sơ đồ:

Chiều rộng hình chữ nhật là : 80 : 8 3 = 30 (cm)

Diện tích hình chữ nhật là: 30 50 = 1500 (cm 2 ).

Giải : Số bé nhất có ba chữ số là 100 nên tổng của hai số là 100 , số lớn nhất có một chữ số là 9 nên tỉ số của hai số là 9.

Coi số bé là 1 phần thì số lớn là 9 phần như thế, tổng số phần bằng nhau là:

Vẽ sơ đồ đoạn thẳng:

Hiệu số phần bằng nhau là : n – m

2. Bài tập vận dụng:

Giải : Ta có sơ đồ:

Hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần)

Coi số bé là 1 phần thì số lớn là 10 phần như thế, hiệu số phần là:

Số lớn là : 111 + 999 = 1110.

Diện tích hình chữ nhật là: 72 120 = 8640 (cm 2 ).

1. Tìm phân số của một số

– Tổng quát: Cho số A. Hãy tìm của số A.

– Cách giải. Nếu chia số A thành n phần bằng nhau thì một phần có giá trị là . m phần có giá trị là: . Vậy của số A là:

– Các bài tập vận dụng:

Giải : của 50 là : 50 = 175.

Giải : Độ dài đường chéo thứ hai là: 27 = 36 (cm)

Diện tích hình thoi đó là : 27 36 : 2 = 486 (cm 2 ).

360 000 = 216 000 (đồng)

Số tiền người thứ hai nhận được là:

360 000 – 216 000 = 144 000 (đồng) .

(số tiền của hai người)

Số tiền người thứ hai nhận được là: 360 000 = 144 000 (đồng) .

2. Tìm một số biết giá trị phân số của nó

– Cách giải. Nếu chia số cần tìm thành n phần bằng nhau thì m phần có giá trị là A. Giá trị một phần là . Số đó là: .

– Bài tập vận dụng:

Giải : Số đó là: 2 0 : = 3 0.

Bài 2. Biết của một số là . Tìm số đó.

Giải : Số đó là: : = .

Phân số chỉ số tiền người thứ hai được nhận là:

(số tiền của hai người)

Số tiền hai người thợ đem chia nhau là: 144 000 : = 360 000 (đồng).

VI. Bài toán “Ứng dụng tỉ lệ bản đồ”

102 000 000 = 102 km.

Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là:

2000 : 500 = 4 (cm)

Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây trên bản đồ dài là:

41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm)

GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 5

Trong Toán 5, nội dung dạy học về giải bài toán có lời văn bao gồm:

– Giải các bài toán về tỉ số phần trăm.

– Giải các bài toán về chuyển động đều.

1. Bài toán tỉ lệ thuận.

Cách 1. (Rút về đơn vị).

Trong 1 giờ ô tô đi được là : 90 : 2 = 45 (km)

Cách 2. (Tìm tỉ số).

4 giờ gấp 2 giờ số lần là : 4 : 2 = 2 (lần)

2. Bài toán tỉ lệ nghịch

4 ngày : …người ?

Cách 1. (Rút về đơn vị).

Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày, cần số người là : 24 : 4 = 6 (người)

Cách 2. (Tìm tỉ số).

4 ngày gấp 2 ngày số lần là : 4 : 2 = 2 (lần)

Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày, cần số người là : 12 : 2 = 6 (người).

Bài tập: 1. Một bếp ăn dự trữ gạo đủ cho 120 người ăn trong 20 ngày, thực tế đã có 150 người ăn. Hỏi số gạo dự trữ đó đủ ăn trong bao nhiêu ngày ? (Mức ăn của mỗi người như nhau)

Bài toán 1. Tìm tỉ số phần trăm của hai số

+ Tìm thương của hai số đó.

+ Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.

– Bài tập vận dụng:

Bài 2. Trong 80kg nước biển có 2,8kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.