Top 8 # Xem Nhiều Nhất Vật Lý 8 Lời Giải Hay Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Đề Cương Ôn Tập Học Kỳ 1 Vật Lý 8 Hay Nhất

Published on

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 8 HAY NHẤT đề cương ôn tập vật lý 8 học kỳ 1 năm 2016-2017 bao gồm lý thuyết + bài giải mẫu và bài tập rèn luyện chúc các em thi tốt…

1. Trường ĐH Bách Khoa – ĐH Sư Phạm hà nội Đà Nẵng 2016-2017 Hoàng thái Việt – 01695316875 1 * Chƣơng I. Cơ học 1. Chuyển động cơ học – Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc (gọi là chuyển động cơ học) – Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật mốc, vì vật chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. Ta thường chọn những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc. – Các dạng chuyển động thường gặp là chuyển động thẳng và chuyển động cong. * Bài tập ví dụ: 1. Hành khách ngồi trên ô tô đang rời khỏi bến: a. So với bến xe thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao? b. So với ô tô thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao? 2. Cây cột điện ở ven đường đang đứng yên hay chuyển động? * Hƣớng dẫn trả lời 1. a. So với bến xe hành khách chuyển động. Vì so với bến xe hành khách có sự thay đổi vị trí. b. So với ô tô hành khách đứng yên. Vì so với ô tô hành khách không có sự thay đổi vị trí. 2. Cây cột điện ở ven đường đứng yên hay chuyển động phụ thuộc vào việc ta chọn vật nào làm mốc. Nếu chọn mặt đường, cây cối ven đường…làm mốc thì cây cột điện đứng yên. Nếu chọn ô tô đang chạy trên đường, con chim đang bay…làm móc thì cây cột điện chuyển động. 2. Vận tốc. – Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động. – Công thức tính vận tốc: s v t  , trong đó: + s là quãng đường vật dịch chuyển + t là thời gian vật dịch chuyển được quãng đường s. – Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị quãng đường và đơn vị thời gian. – Chuyển động đều là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian, chuyển động không đều là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian. – Vận tốc trung bình của chuyển động không đều được xác định theo công thức: tb s v t . ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HỌC KÌ I VẬT LÝ 8 A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

2. Trường ĐH Bách Khoa – ĐH Sư Phạm hà nội Đà Nẵng 2016-2017 Hoàng thái Việt – 01695316875 2 * Bài tập ví dụ 1. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường. * HD giải: – Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc: vtb1 = 1 1 s t = 120 30 = 4m/s – Vận tốc trung bình trên quãng đường nằm ngang: vtb2 = 2 2 s t = 60 24 = 2,5m/s – Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường: vtb = 1 2 1 2 s s t t   = 120 60 3,3 / 30 24 m s    2. Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp theo dài1,95km, người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường. * HD giải: Tóm tắt s1 = 3km = 3000m v1 = 2m/s s2 = 1.95km t2 = 0,5h vtb = ? 3. Kỉ lục thế giới về chạy 100m do lực sĩ Tim – người Mĩ đạt được là 9,78s a. Chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua là đều hay không đều? Tại sao? b. Tính vận tốc trung bình của vận động viên này ra m/s và km/h. * HD trả lời: a. Chuyển động của vận động viên này là không đều. Vì lúc bắt đầu chạy vận động viên còn chạy chậm sau đó mới tăng dần vận tốc. b. Vận tốc trung bình của vận động viên này: vtb = 100 10,225 / 9,78 s m s t   36,8km/h 4. Một ô tô chuyển động trên chặng đường gồm ba đoạn liên tiếp cùng chiều dài. Vận tốc của xe trên mỗi đoạn là v1 = 12m/s, v2 = 8m/s, v3 = 16m/s. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả chặng đường. Lời giải: – Thời gian người đó đi quãng đường đầu là: t1 = 1 1 s v = 3000 2 = 1 500s = 5 12 h Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường: 1 2 1 2 tb s s v t t    = 3 1,95 5 0,5 12   = 5,4km/h = 1,5m/s

4. Trường ĐH Bách Khoa – ĐH Sư Phạm hà nội Đà Nẵng 2016-2017 Hoàng thái Việt – 01695316875 4 – Lực là một đại lượng vectơ (có phương, chiều và độ lớn). Kí hiệu vectơ lực: F  – Biểu diễn lực: Dùng một mũi tên có: + Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt) + Phương và chiều là phương và chiều của lực + Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước. * Bài tập ví dụ: Biểu diễn các vectơ lực sau đây: a. Trọng lực của một vật có khối lượng 15kg (tỉ xích tùy chọn). b. Lực kéo một vật có độ lớn 500N theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, tỉ xích 1cm ứng với 100N. HD trả lời: a. Trọng lực của một vật có b. khối lượng 15kg là 150N 100N 150N 4. Hai lực cân bằng, quán tính. – Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, cùng phương nhưng ngược chiều. – Quán tính đặc trưng cho xu thế giữ nguyên vận tốc. Mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì có quán tính. – Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục truyển động thẳng đều. * Bài tập ví dụ: Đặt một chén nước trên góc của một tờ giấy mỏng. Hãy tìm cách rút tờ giấy ra mà không làm dịch chén. Giải thích cách làm đó. * Trả lời: Giật nhanh tờ giấy ra khỏi chén nước. Do quán tính chén nước chưa kịp thay đổi vận tốc nên chén nước không bị đổ. 5. Lực ma sát – Lực ma sát trượt: Lực xuất hiện khi một vật trượt trên vật khác, có chiều ngược với chiều chuyển động của vật. – Lực ma sát lăn: Lực xuất hiện khi một vật lăn trên vật khác, có chiều ngược với chiều chuyển động của vật. – Lực ma sát nghỉ: xuất hiện giữ cho vật không trượt khi bị tác dụng của lực khác, có chiều ngược với chiều của lực tác dụng. – Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích. * Bài tập ví dụ:

5. Trường ĐH Bách Khoa – ĐH Sư Phạm hà nội Đà Nẵng 2016-2017 Hoàng thái Việt – 01695316875 5 1. Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại? a. Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã. b. Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy c. Giày đi mãi đế bị mòn. d. Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp. c. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở đàn kéo nhị (đàn cò) 2. Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học và công nghệ? * HD trả lời: 1. a. Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ ngã vì lực ma sát nghỉ giữa sàn với chân người rất nhỏ. Ma sát trong hiện tượng này là có ích. b. Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn, khi đó lực ma sát giữa lốp ô tô và mặt đường quá nhỏ nên bánh xe ô tô bị quay trượt trên mặt đường. Ma sát trong trường hợp này là có lợi. c. Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế. Ma sát trong trường hợp này có hại. d. Khía rãnh ở mặt bánh lốp ô tô vận tải phải có độ sâu hơn mặt lốp xe đạp để tăng thêm độ ma sát giữa lốp với mặt đường. Ma sát này có lợi để tăng độ bám của lốp xe với mặt đường lúc xe chuyển động. Khi phanh, lực ma sát giữa mặt đường với bánh xe đủ lớn làm xe nhanh chóng dừng lại. Ma sát ở trường hợp này là có lợi. 2. Ổ bi có tác dụng giảm ma sát do thay thế ma sát trượt bằng má sát lăn của các viên bi. Nhờ sử dụng ổ bi nên đã giảm được lực cản lên các vật chuyển động, khiến cho các máy móc hoạt động dễ dàng, giúp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy… 6. Áp suất – Áp lực: là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. – Áp suất: Độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép: S F p  Trong đó: p là áp suất, F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích là S. Nếu F có đv là N, S có đv là m2 thì p có đv là N/m2 (niutơn trên mét vuông), N/m2 còn gọi là paxcan(Pa). 1Pa = 1N/m2 – Áp suất chất lỏng: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. + Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h, trong đó h là độ sâu tính từ mặt thoáng của chất lỏng đến điểm tính áp suất, d là trọng lượng riêng của chất lỏng. * Bình thông nhau: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao. – Áp suất khí quyển: Không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. + Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tôrixeli.

8. Trường ĐH Bách Khoa – ĐH Sư Phạm hà nội Đà Nẵng 2016-2017 Hoàng thái Việt – 01695316875 8 – Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. * Bài tập ví dụ: 1. Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2 500kg lên độ cao 12m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này. 2. Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N. Trong 5 phút công thực hiện được là 360kJ. Tính vận tốc của xe. 3. Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 7m với lực kéo ở đầu dây tự do là 160N. Hỏi người công nhân đó đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? * HD giải: 1. Thùng hàng có khối lượng là 2 500kg nên có trọng lượng là 25 000N. Công thực hiện được khi nâng thùng hàng lên độ cao 12m là: A = F.s = P.s = 25 000.12 = 300 000J = 300kJ. 2. Quãng đường xe đi được do lực kéo của con ngựa: s = 360000 600 600 A m F   Vận tốc chuyển động của xe là: v = 600 2 / 300 s m s t   3. Kéo một vật nặng lên cao nhờ ròng rọc động thì được lợi hai lần về lực nhưng lại thiệt hai lần về đường đi. Vật được nâng lên cao 7m thì đầu dây tự do phải kéo đi một đoạn bằng 14m. Công do người công nhân thực hiện được là: A = F.s = 160.14 = 2 240J 9. Công suất. – Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công, được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. – Công thức tính công suất: t A P  – Đơn vị công suất: Nếu A đo bằng J, t đo bằng s thì s J P 1 1  = 1J/s (jun trên giây) Đơn vị công suất J/s gọi là oát(W) 1W = 1J/s; 1kW = 1000W; 1MW = 1000kW = 1000 000W * Bài tập ví dụ: Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ng ăn cao 25m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước là 120m3 /phút, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 . *HD giải: Trọng lượng của 1m3 nước là 10 000N. Trong thời gian t = 1ph = 60s, có 120m3 nước rơi từ độ cao h = 25m xuống dưới, thực hiện một công là:

9. Trường ĐH Bách Khoa – ĐH Sư Phạm hà nội Đà Nẵng 2016-2017 Hoàng thái Việt – 01695316875 9 A = F.s = P.s = 120.10 000.25 = 30 000 000J Công suất của dòng nước: P = 30000000 500000 500 60 A W kW t    I. Đổi đơn vị vận tốc: 1. Đổi các đơn vị sau ra m/s 36km/h 18km/h 54km/h 72km/h 28,8km/h 2. Đổi các đơn vị vận tốc sau ra km/h 5m/s 10m/s 15m/s 12m/s 20m/s II. Bài tập định lƣợng: 1. uãng đường Đà N ng- Ta dài ột ô tô đi ất h a. Tính vận tốc trung bình ra h và s b. Nếu ô tô đi với vận tốc trung bình h, thì hải ất thời gian ba lâu a.36km/h; 10m/s- b. 1h20′ 2. ai người đi e á Người thư nhất đi quãng đường hết hút người thứ hai đi quãng đường hết h a. Ai nhanh hơn b. Nếu hai người hởi hành cùng lúc nhưng ngược chiều và cách nhau thì sau ba lâu gặ nhau? a.36km/h; 40km/h- b. 1h20′ 3. Một ô tô rời bến lúc h với vận tốc 50km/h. Lúc h từ bến ột ô tô đuổi the với vận tốc h a. Mô tô đuổi ị ô tô lúc ấ giờ b. Muốn đuổi ị ô tô sau hút thì ô tô hải chạ với vận tốc ba nhiêu? a.1h; b. 140km/h 4. Một người đi đ ạn đường đầu với vận tốc v1 h Tính vận tốc v2 trên đ ạn đường còn lại biết vận tốc trung bình trên cả đ ạn đường là h (8km/h) 5. T a e lửa có trọng lượng N có trục bánh sắt ỗi trục có bánh e Diện tích tiế úc của ỗi bánh với đường ra là c 2 . a Tính á suất của t a lên đường ra hi t a đỗ trên đường bằng b Tính á suất của t a lên nền đường nếu tổng diện tích tiế úc của đường ra và tà vẹt lên ặt đường là 2 (a.125000000N/m2 . ; b.250000N/m2 ) 6. Một ống chữ U có hai nhánh hình trụ thông nhau tiết diện ỗi ống c 2 chứa thuỷ ngân Đổ và nhánh trái ột lượng nước đến hi cân bằng ặt th áng ở hai nhánh chênh nhau c a Tính chiều ca lượng nước đổ và b Tính hối lượng nước đổ và biết DHg = 13600kg/m3 Dn = 1000kg/m3 (a. 21,6cm ; b. 173g) 7. Tại vị trí tr ng vịnh Ca Ranh á ế tr ng tàu ngầ chỉ a. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN

10. Trường ĐH Bách Khoa – ĐH Sư Phạm hà nội Đà Nẵng 2016-2017 Hoàng thái Việt – 01695316875 10 a. Tính độ sâu của tàu ngầ Biết trọng lượng riêng của nước biển là N 3 b Tính á lực nước lên van ở h ang chứa nước Biết cửa van có diện tích d 2 . (a. 250m ; b. 77250N) 8. Tre ột vật ng ài hông hí lực ế chỉ N nhúng chì và nước thì lực ế chỉ 1,8N. a. Tính lực đẩ Ac si et và thể tích của vật b. ỏi chất là vật có trọng lượng riêng gấ ấ lần nước Biết nước có trọng lượng riêng N 3 a.0,6N;60cm3 -b. d=4dn 9. Một sà lan hình hộ trên bến Cần Thơ dài rộng và ca a. ác định hối lượng sà lan hi chiều ca hần nổi trên nước là b. Nếu chở thê tấn hàng nữa thì chiều ca hần nổi là ba nhiêu a.150tấn- b.2m 10. Một quả cầu sắt có hối lượng 156g. Biết hối lượng riêng của sắt và nước lần lượt là 7,8g/cm3 và g c 3 . a. Tính thể tích của quả cầu sắt b. Nếu nhúng tr ng nước thì có trọng lượng ba nhiêu MỘT SỐ BT K ÁC

Bài Tập Vật Lý Lớp 12 Có Lời Giải

(Trắc nghiệm khoanh đáp án vào đề, bài tập cần tính toán trình bày lời giải vào vở; không bắt buộc đối với thành viên đội tuyển HSG)

Câu 2 : Một vật thực hiện dao động điều hòa biên độ 10cm. Độ dài quỹ đạo chuyển động của vật là

A. 10cm

B. 5cm

C. 20cm

D. 40cm

Câu 3 : Một vật thực hiện dao động điều hòa trong thời gian 2 phút vật thực hiện được 120 dao động. Chu kì dao động là:

A. 2s

B. 0,5s

C. 1s

D. 4s

Câu 6 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật dao động điều hòa

A. Động năng của vật tăng và thế năng giảm khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên

B. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên

C. Động năng bằng không và thế năng cực đại khi vật ở VTCB

D. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ vị trí biên đến VTCB

Câu 7 : Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài l của con lắc và chu kì dao động T của nó là

A. đường hyperbo B. đường elip C. đường parabol D. đường thẳng

Câu 13 : Con lắc lò xo có k= 125N/m và m= 250gam chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức. Lấy 2pi= 10 . Để xảy ra cộng hưởng thì chu kì của ngoại lực:

A. 0,56s.

B. 0,28s.

C. 0,12s.

D. 0,72s

Câu 14 : Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ nét khi:

A. biên độ lực cưỡng bức nhỏ. B. tần số lực cưỡng bức nhỏ

C. lực cản môi trường nhỏ. D. tần số lực cưỡng bức lớn

Câu 15 : Dao động cưỡng bức có

A. biên độ dao động chỉ phụ thuộc tần số ngoại lực

B. tần số dao động không phụ thuộc vào tần số của ngoại lực

C. chu kì dao động bằng chu kì biến thiên của ngoại lực

D. năng lượng dao động không phụ thuộc ngoại lực

Câu 27 : Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào?

A. Môi trường truyền âm và tai người nghe

B. Nguồn âm và môi trường truyền âm

C. Nguồn âm và tai người nghe

D. Tai người nghe và giây thần kinh thị giác

Câu 28 : Chọn đáp án sai. Dòng điện một chiều được ứng dụng rộng rãi trong một số lĩnh vực đặc biệt để cung cấp năng lượng cho

A. các thiết bị vô tuyến điện tử.

B. công nghiệp mạ điện, đúc điện, nạp điện ác quy, sản suất hoá chất và tinh chế kim loại bằng điện phân

C. Các thiết bị điện sinh hoạt

D. động cơ điện một chiều để chạy xe điện, vì có mômen khởi động lớn, có thể thay đổi vận tốc dễ dàng

Câu 37 : Một máy tăng áp có số vòng dây sơ cấp và thứ cấp lần lượt là N1 và N2. Giá trị của N1 và N2 có thể là

A. 900 vòng và 1500vòng

B. 200 vòng và 1200vòng

C. 450 vòng và 600 vòng

D. 600 vòng và 400 vòng

Câu 38 : Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến áp này

dùng để

A. giảm điện áp

B. tăng điện áp

C. tăng tần số

D. giảm tần số

Câu 39 : Máy phát điện xoay chiều một pha có roto gồm 8 cặp cực từ, quay đều tốc độ 480 vòng /phút. Tần số của suất điện động xoay chiều do máy tạo ra là

A. 32Hz

B. 64Hz

C. 96Hz

D. 128Hz

Câu 40 : Mạch dao động điện từ LC có L= 12,5 mH và C= 150 pF. Tần số góc riêng của mạch gần nhất giá trị

A. 750000 rad/s

B. 720000 rad/s

C. 730000 rad/s

D. 740000 rad/s

Câu 44 : Sơ đồ hệ thống thu thanh gồm:

A. Anten thu, biến điệu, chọn sóng, tách sóng, lo

B. Anten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa

C. Anten thu, máy phát dao động cao tần, tách sóng, loa.

D. Anten thu, chọn sóng, khuếch đại cao tần, lo

Câu 45 : Một sự kiện có thể truyền từ Mỹ về Việt Nam thông qua sóng điện từ nhờ

A. Bắt buộc phải nhờ vệ tinh

B. Do sóng điện từ truyền thẳng

C. Hiện tượng phản xạ

D. nhờ hiện tượng khúc xạ

Cảm ơn các em đã xem và tải xuống bài tập vật lý chương trình lớp 12 có lời giải, chúng tôi mong rằng bộ tài liệu sẽ giúp ích và tạo hiệu quả trong việc học hiểu những kiến thức vật lý trong chương trình được coi là khó nhất trong 3 chương trình THPT cũng như để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi THPT Quốc gia.

Đề Thi Thử Vật Lý 2022 Có Lời Giải Chi Tiết

Trung Tâm Luyện Thi & Bồi Dưỡng Văn Hóa Star

http://maths.edu.vn

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNGTrung Tâm Luyện Thi & BDVH StarWebsite: maths.edu.vn

ĐC: 206 Bùi Thị Xuân – Đà Lạt

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHÍNH THỨC HỌC KÌ IMôn: Lí – Lớp: 12Mã đề: 485

Câu 1: Con lắc lò xo vật nhỏ có khối lượng 200(g) và lò xo nhẹ có độ cứng 80 (N/m). Con lắc daođộng điều hòa theo phương ngang với biên độ 4(cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng làA.80 ( cm/s)B.100 (cms)C. 40 (cms)D. 60 (cm/s)ω=

Giải: Theo đề ta suy ra tần số góc:

Vì vận tốc khi đi qua vị trí cân bằng là vận tốc cực đại nên:

v max = A.ω = 4.20 = 80 ( cm / s ) ⇒

u = U 2 cos ωt ( V )

Câu 2: Đặt điện áp xoay chiềuvào hai đầu một điện trởdòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2(A). Giá trị U bằng110 2 ( V )A.220(V)B.110(V)C.Giải: Theo đề suy ra

U = R.I = 110.2 = 220(V) ⇒

110Ω

D.

Chọn A

, thì cường độ

220 2 ( V )

Chọn A

Câu 3: Phòng thí nghiệm vật lí có quạt điện loại ( 110V – 100W). Để quạt hoạt động bình thường ởđiệp áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220(V), trong giờ thực hành về máy biến áp, giáo viên yêu

cầu học sinh tính tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp để quấn máy hạ áp dùngcho quạt điện này. Bỏ qua hao phí, tỉ số vòng dây học sinh quấn được làA.0,5B.2C.4D.1Giải: Ta có Hiệu điện thế định mức của quạt điện là 110V. Và hiệu điện thế của dòng xoay chiều là220V. Vì đây là Máy Hạ Áp cho nên số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp

Chọn B

Câu 4: Khi nói về sóng dọc cơ học, phát biểu sai ?A. Sóng dọc cơ học lan truyền được trong chất khí.B. Sóng dọc cơ học lan truyền được trong chân không.C. Sóng dọc cơ học lan truyền được trong chất rắn.D. Sóng dọc cơ học lan truyền được trong chất lỏng.Giải: Vì sóng cơ học không truyền được trong chân không nên

Câu 5: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc−ωx−ω 2 xω2 xA.B.C.Giải: Ta có phương trình dao động điều hòa có dạng:

GV: Nhóm Lí Star

. Ở li độ x vật có gia tốc làωxD.

x = A cos(ω t + ϕ)

tel: 0633755711

trang 1

Trung Tâm Luyện Thi & Bồi Dưỡng Văn Hóa Star

Vậy phương trình gia tốc a sẽ là:

http://maths.edu.vn

a = x ” = − Aω2 cos(ω t + ϕ) = −ω2 x ⇒

ĐC: 206 Bùi Thị Xuân – Đà Lạt

Chọn A

Câu 6: Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điệnxoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấpA. Bằng với tần số của dòng điện trong cuộn sơ cấpB. Luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấpC. Luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấpD. Có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số trong cuộn sơ cấpGiải: Trong máy biến áp tần số không đổi Chọn A

GV: Nhóm Lí Star

tel: 0633755711

trang 2

Trung Tâm Luyện Thi & Bồi Dưỡng Văn Hóa Star

http://maths.edu.vn

ĐC: 206 Bùi Thị Xuân – Đà Lạt

Câu 7: Trong thí nghiệm khảo sát dao động điều hòa về con lắc đơn, khi thay quả nặng 50 (g) bằngquả nặng 20 (g) thìA.Chu kì dao động tăngC.tần số dao động giảm

B.tần số dao động không đổiD.chu kì dao động giảm

Giải: Con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng. Tần số luôn không đổi: Chọn BCâu 8: Một cây cầu bắt ngang sông Phô-tan-ka ở Xanh Pê-téc-bua (Nga) được thiết kế và xây dựngđủ vững chắc cho 300 người đồng thời đi qua. Năm 1906, có một trung đội bộ binh ( 36 người) điđều bước qua cầu, cầu gãy! Sự cố “cầu gãy” đó là do hiện tượngA. Dao động tuần hoànB.Cộng hưởng cơC. Dao động duy trìD.Dao động tắt dầnGiải: Trong sự cố trên đã xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ. những lực biến đổi tuần hoàn có biên độ⇒⇒nhỏ nhưng có tần số = tần số dao động riêng của cầu đã gây nên hậu quả lớnlàm gãy cầu.Chọn BCâu 9: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và hòn bi có khối lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu kiacủa lò xo được treo vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phươngtrình thẳng đứng. Tần số của con lắc lò xo là

A.

Giải: Công thức

C.

Chọn A

Câu 10: Rô to của máy phát điện xoay chiều một pha có bốn cặp cực ( 4 cực Nam và 4 cực Bắc). Khiro to quay với tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động của máy tạo ra tần số là:A.120(Hz )

B.100(Hz)

C.50(Hz)

D.60(Hz)

f=Giải: Tần số dòng điện do máy phát điện xoay chiều 1 pha tạo ra :

Chọn D

Câu 11: Vật dao động tắt dần có:A.tốc độ giảm dần theo thời gian.

B.gia tốc dần theo thời gian.

C.biên độ dần theo thời gian.

D.chu kì dần theo thời gian.

Giải: Dao động tắt dần là dao động có biên độ dần theo thời gian. Chọn CCâu 12: Một sóng âm có cường độ âm I, biết cường độ âm chuẩn là I0. Mức cường độ âm L của sóngâm này tại một vị trí trong môi trường truyền âm được tính bằng công thức:

A.

GV: Nhóm Lí Star

B.

C.

tel: 0633755711

D.

trang 3

Trung Tâm Luyện Thi & Bồi Dưỡng Văn Hóa Star

Giải: Công thức:

GV: Nhóm Lí Star

http://maths.edu.vn

ĐC: 206 Bùi Thị Xuân – Đà Lạt

Chọn C

tel: 0633755711

trang 4

Trung Tâm Luyện Thi & Bồi Dưỡng Văn Hóa Star

u = U 0 cos 2πft ( V )

http://maths.edu.vn

ĐC: 206 Bùi Thị Xuân – Đà Lạt

U0

Câu 13: Điện áp xoay chiều, cókhông đổi và f thay đổi được vào hai đầuđoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C nối tiếp. Khif = f0f0thì trong mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của là:

A.

B.

f=Giải: Cộng hưởng

C.

D.

Chọn D

Câu 14: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C nóitiếp. Kí hiệu uR,uL, uC tương ứng với điện áp tức thời ở hai đầu phần tử R,L,C. Quan hệ về pha của cácđiện áp này:A. uR sớm phaC. uL sớm pha

so với uL .

B. uR sớm pha

so với uC.

D. uC sớm pha

so với uC.so với uL.

Giải: uR cùng pha iuC trễ pha

0,5π

so với i

Nên uR sớm pha

0,5π

so với uC. Chọn B

Câu 15: Một sóng cơ có tần số 440Hz và bước sóng 0,25m truyền trong một môi trường. Tốc độtruyền sóng là:A.220(m/s)

B.880(m/s)

λ=Giải: Tốc độ truyền sóng:

C.210(m/s)

D.110(m/s)

Chọn D

Câu 16: Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng làu = 6 cos ( 4πt − 0, 02πx )trong đó u và x được tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có tần số là:A.4 (Hz )

GV: Nhóm Lí Star

B.

(Hz)

C.2(Hz)

D.

(Hz)

Chọn C

tel: 0633755711

trang 5

Trung Tâm Luyện Thi & Bồi Dưỡng Văn Hóa Star

http://maths.edu.vn

ĐC: 206 Bùi Thị Xuân – Đà Lạt

Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều có gia trị không đổivào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần Rmắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R và hai đầu cuộn cảm L lần lượtlà 30(V), 40(V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch:A.35(V)

Giải:

B.10(V)

U = U 2R + U 2L = 302 + 402 = 50 ( V )

GV: Nhóm Lí Star

C.50(V)

D.70(V)

Chọn C

tel: 0633755711

trang 6

Trung Tâm Luyện Thi & Bồi Dưỡng Văn Hóa Star

http://maths.edu.vn

ĐC: 206 Bùi Thị Xuân – Đà Lạt

Câu 18: Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có hệ sốu = U 2 cos ωt ( V )

tự cảm L mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện ápthì dòng điệntrong mạch có giá trị hiệu dụng là I. Biết cảm kháng và dung kháng trong mạch khác nhau. Côngsuất tiêu thụ trong đoạn mạch này là:

A.

B.

UL

Giải: Công suất của đoạn mạch xoay chiều :

C.

I2 R

P = RI 2

A.

B.

Giải:

x1 = 3cos100πt(cm)

,

. Độ lệch pha của hai dao động có độ lớn là:

∆φ = φ2 − φ1 =

IR

Chọn C

Câu 19: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là:πx 2 = 10 cos 100π + ÷(cm)2

D.

C.0

D.

π

. Chọn A

Câu 20: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi khoảng cách từ một điểm bụng đến nút gần nónhất bằng:A.Một số nguyên lần bước sóng

B.Một nửa bước sóng

C.Một bước sóng

D.Một phần tư bước sóng

Giải: Khoảng cách từ một điểm bụng đến nút gần nó nhất là Một phần tư bước sóng Chọn DCâu 21: Một con lắc lò xo gồm viên bi và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa với biênđộ 0,1m. Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc bằng:A. 1mJ

B. 1J

C. 0,5J

D. 5mJ

1122Giải: W = 2 k.A = 2 .100.0,1 = 0,5(J) Chọn CCâu 22: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại M là 40 (dB). Cho biết cường độâm chuẩn

I0 = 10−12 ( W / m 2 )

A. 108 (W/m2)L M = 40dB = 10.logGiải:

. Cường độ âm tại M là:B. 10-4 (W/m2)

C. 10-8 (W/m2)

D.104 (W/m2)

Chọn C

Câu 23: Tốc độ truyền âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất?GV: Nhóm Lí Star

tel: 0633755711

trang 7

Trung Tâm Luyện Thi & Bồi Dưỡng Văn Hóa Star

http://maths.edu.vn

ĐC: 206 Bùi Thị Xuân – Đà Lạt

A. Môi trường không khí loãng

B. Môi trường không khí

C. Môi trường nước nguyên chất

D. Môi trường chất rắn

Giải: Tốc độ truyền âm:

Chọn D

Câu 24: Đặt vào hai đần đoạn mạch một điện áp xoay chiều

dòng điện qua mạch

A. 90W

Giải: Ta có:

B.

. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằng:

90 3W

C.180W

D.360W

Chọn A.

Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục ox với phương trìnhQuãng đường đi được của chất điểm trong một chu kỳ dao động là:A.20cm

B.40cm

C.10cm

Giải: Một chu kì quãng đường: S= 4A=40cmCâu 26: Đặt điện áp1L = ( H)π

u = U 0 cos ( 100πt ) (V)

thì cường đọ

x = 10 cos ( 20πt ) (cm)

.

D.30cm

Chọn B(t tính bằng giây) vào hai đầu cuộn thuần cảm

Cảm kháng của cuộn dây:A.100

Giải:

B. 50

C. 150

D. 200

Chọn A

Câu 27: Câu chuyện sau đây trích từ sách Quà tặng cuộc sống, NXB Trẻ, năm 2002.“Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũngcạnh rừng rậm. lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “tui ghét người”. Khu rừng có tiếng vọng lại: “tui ghétngười”. Cậu bé hoảng hốt quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. cậu không hiểu được vì sao từ trongkhu rừng lại có người ghét cậu. Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thìcon hãy hét thật to: tui yêu người”. Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “tui yêungười”…”. Hiện tượng nêu trên câu truyện về bản chất vật lý là do:A. sự giao thoa sóng âm thanhGV: Nhóm Lí Star

B.Sự truyền thẳng sóng âm thanhtel: 0633755711

trang 8

Trung Tâm Luyện Thi & Bồi Dưỡng Văn Hóa Star

http://maths.edu.vn

C. Sự khúc xạ sóng âm thanh

ĐC: 206 Bùi Thị Xuân – Đà Lạt

D. Sự phản xạ sóng âm thanh

Giải: Chọn DCâu 28: Cho đoạn mạch có điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung chúng tôi dòng điện có tầnsố góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là:2

A.

R 2 + ( ωC )

2

2

B.

C.

D.

R 2 + ( ωC )

2

Giải: Chọn B

Câu 29: Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều làhiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là:A.

2 2A

B.

2A

I=Giải: Cường độ dòng điện hiệu dụng:

i = 2 2 cos100πt ( A )

.Cường độ

D.2A

Chọn D

Câu 30: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số , trên hai đường thẳng song song trục với Ox.x1 = A1 cos ( ωt + ϕ1 )Dao động thứ nhất có phương trìnhvà dao động thứ hai có phương trìnhx 2 = A 2 cos ( ωt + ϕ2 )x = x1 + x 2y = x1 − x 2. Xét hai dao độngvà, biết biên độ dao động của x gấp 2x1x2lần biên độ dao động của y. Độ lệch pha giữa dao động thứ nhấtvà dao độngcó độ lớn cựcđại gần với giá trị nào nhất sau đây?A.

53,130

B.

120,870

Giải: Biên độ dao động tổng hợp khiBiên độ dao động tổng hợp khi

Theo đề :

C.

x = x1 + x 2

x = x1 − x 2

43,130

D.

36,87 0

A 2x = A12 + A 22 + 2A1A 2 cos ( ϕ2 − ϕ1 )

A 2y = A12 + A 22 − 2A1A 2 cos ( ϕ2 − ϕ1 )

A x = 2A y ⇔ A12 + A 22 + 2A1A 2 cos ( ϕ2 − ϕ1 ) = 2 A12 + A 22 − 2A1A 2 cos ( ϕ2 − ϕ1 )

Bình phương hai vế ta có:⇒ cos ( ∆ϕ ) =

A12 + A 22 + 2A1A 2 cos ( ϕ2 − ϕ1 ) = 4A12 + 4A 22 − 8A1A 2 cos ( ϕ2 − ϕ1 )

3A12 + A 22 3 2A1A 2 6≥ .≥10A1A 2 10 A1A 2 10

GV: Nhóm Lí Star

( Áp dụng bất đẳng thức cauchytel: 0633755711

a 2 + b 2 ≥ 2ab

Trung Tâm Luyện Thi & Bồi Dưỡng Văn Hóa Star

⇒ ∆ϕ ≈ 53,130

http://maths.edu.vn

ĐC: 206 Bùi Thị Xuân – Đà Lạt

Chọn A

Câu 31: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa mà lực đàn hồivà chiều dài của lò xo có mối liên hệ được cho bởi đồ thị hình vẽ. Cho g = 10 m/s2. Biên độ và chu kỳ dao động củacon lắc là:A. A = 4 cm; T = 0,28 s.

B. A = 8 cm; T = 0,56 s.

C. A = 6 cm; T = 0,28 s.

D. A = 6 cm; T = 0,56 s.

Giải: Dựa vào đồ thị ta thấy :

l max = 18cm;lmin = 6cm;l0 = 10cm

Chiều dài lo xo ở vị trí cân bằng:⇒ ∆l0 = 2cm ⇒ T = 2π

A=; mà ta có công thức:

lcb = lmax − A = 18 − 6 = 12cm

, mà

lcb = ∆l0 + A

Chọn C.

Câu 32: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có song dừng ổn định .Trên dây , A là một điểm nút ,B là một điểm bụng gần A nhất cách A là 18cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12cm.Biết rằng trong một chu kì sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tôc dao độngcủa phân tử B nhỏhơn vận tốc cực đại của phân tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là?A.3,2m/s

B.2,4m/s

C.4,8m/s

D.5,6m/s

Giải: Giả sử biên đô tại bụng sóng là A.

Ta có :

GV: Nhóm Lí Star

tel: 0633755711

trang 10

Trung Tâm Luyện Thi & Bồi Dưỡng Văn Hóa Star

Biên độ dao động sóng tại M:

⇒ AM =

v max = ωA M = ω.Vậy

http://maths.edu.vn

ĐC: 206 Bùi Thị Xuân – Đà Lạt

( với d là khoảng cách từ M tới bụng sóng d=12cm)

(với

v B max = ωA

)lượng giác ta có:

Vẽ

vòng tròn

của M là:

Chọn B

Câu 33: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích 220 ( cm 2). Khungquay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây,

trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từđiện động cực đại xuất hiện trong khung.A.

110 2 ( V )

B. 110 (V)

E 0 = ωNBS = 2πf. NBS = 2π.50.500.Giải:

GV: Nhóm Lí Star

vuông góc trục quay và có độ lớn

C.

220 2 ( V )

tel: 0633755711

. Suất

D. 220 (V)

Chọn C

trang 11

Trung Tâm Luyện Thi & Bồi Dưỡng Văn Hóa Star

http://maths.edu.vn

Câu 34: Một vật dao động điều hòa với phương trìnhAx=2li độkể từ khi bắt đầu dao động.

A.

B.

x = A cos 2πt ( cm )

C.

ĐC: 206 Bùi Thị Xuân – Đà Lạt

. Thời điểm lần thứ hai vật có

D.

Giải:

Thay:

t =0→ x =A⇒ t =

Chọn A

S1S2Câu 35: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểmcách nhau 8,2 (cm) có hai nguồn sóng kết hợpdao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 15 ( Hz) và luôn cùng pha. Biết vận tốctruyền sóng trên mặt nước là 30 (cm/s) và coi biên độ không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động vớiS1S2biên độ cực đại trên đoạnlàA.5

B.11

C.8

D.9

Vì hai nguồn cùng pha:

−S1S2 < kλ < S1S2 ⇔ −8, 2 < k.2 < 8, 2

Chọn D

Câu 36: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trìnhbằng cm, t tính bằng s) thì.

( x tính

A.Vận tốc chất điểm tại vị trí cân bằng là 20(cm/s).B.Lúc t=0, chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.C.Chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 10(cm)GV: Nhóm Lí Star

tel: 0633755711

trang 12

Trung Tâm Luyện Thi & Bồi Dưỡng Văn Hóa Star

http://maths.edu.vn

ĐC: 206 Bùi Thị Xuân – Đà Lạt

D.Lúc t=0, chất điểm chuyển động theo chiều dương của trục Ox.

ϕ=−Giải: nhận xét từ phương trình:

GV: Nhóm Lí Star

Chọn D

tel: 0633755711

trang 13

Trung Tâm Luyện Thi & Bồi Dưỡng Văn Hóa Star

Câu 37: Đặt điện áp

u = 220 2 cos100πt ( V )C=

R = 100 ( Ω )

, tụ điện có điện dungcường độ dòng điện trong mạch là:

A.

C.

Giải:

http://maths.edu.vn

, vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở

−4

L=và cuộn cảm thuần có độ tự cảm

B.

D.

. Biểu thức

Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều

ĐC: 206 Bùi Thị Xuân – Đà Lạt

Chọn C

u = U 2 cos100πt ( V )

( Với U không đổi ), vào hai đầu đoạn mạch3L = ( H)πmắt nối tiếp gồm điện trở R thay đổi được, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm, tụ điện có200 ( Ω )điện dung C. Điều chỉnh R đến giá trịthì công suất tỏa nhiệt trên R cực đại. Giá trị điện dungcủa tụ điện làC=A.

Giải: ta có:

C.

Vì R thay đổi, công suất trên R cực đại nên:

GV: Nhóm Lí Star

C=

Chọn C

tel: 0633755711

trang 14

Trung Tâm Luyện Thi & Bồi Dưỡng Văn Hóa Star

http://maths.edu.vn

ĐC: 206 Bùi Thị Xuân – Đà Lạt

u = U 0 cos 2πft ( V )

Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều( với U0 không đổivà f thay đổi ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R thay đổicuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C nối tiếp ( cảmf = f1luôn khác dung kháng ). Khiđiều chỉnh điện trở R thìcông suất tiêu thụ trên mạch thay đổi theo R, đường biểuf = f 2 ( f1 ≠ f 2 )diễn là đường nét liền ở hình vẽ. Khiđiều chỉnh điện trởsuất tiêu thụ trên mạch thay đổi theo R. đường biểu diễn là đường đứtf = f2vẽ. Công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất khinhậngiá trị nào sao đâyA.200(W)

B.288(W)P1max =

Giải: Từ đồ thị nét liền:

Từ đồ thị nét đứt:

C.576(W)

R thì côngnét ở hình

D.250(W)

Chọn B

u = U 0 cos ( ωt ) ( V )

U0

ωCâu 40: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định( vớivà không đổi ) vào haiđầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điệndung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho điện áp hiệu dụng của tụ điện đạtU 0R = 12 ( V )giá trị cực đại, khi đó biên độ điện áp trên điện trở là. Tại thời điểm t điện áp tức thờihai đầu mạch là 16(V) thì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ là 7(V). Biểu thức nào sau đây là đúng?

A.

R = 2ωL

Giải: ta có:

B.

2R = ωL

C.

3R = 4ωL

D.

4R = 3ωL

u = u RL + u C ⇒ u RL = 9V2

Vì C thay đổi để điện áp 2 đầu tụ cực đại nên:

2

U 0RLGV: Nhóm Lí Star

tel: 0633755711

trang 15

Trung Tâm Luyện Thi & Bồi Dưỡng Văn Hóa Star

http://maths.edu.vn

ĐC: 206 Bùi Thị Xuân – Đà Lạt

U 0R

U0

U 0 = 20V; U 0RL = 15V; U 0L = 9V⇒ tan ϕ =

U 0L − U 0C⇒ 3U 0R = 4U 0L ⇔ 3R = 4ZL ⇔ 3R = 4LωU 0R

GV: Nhóm Lí Star

tel: 0633755711

Chọn C

trang 16

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 8 Bài 20: Nguyên Tử, Phân Tử Chuyển Động Hay Đứng Yên?

Giải bài tập môn Vật lý lớp 8

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 8 bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? hướng dẫn các bạn giải chi tiết các bài tập cơ bản và nâng cao trong vở bài tập Vật lý 8. Hi vọng đây sẽ là lời giải hay môn Vật lý lớp 8 dành cho quý thầy cô và các bạn học sinh tham khảo.

Giải bài tập Vật lý lớp 8 bài 20 sách bài tập

Bài 20.1 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?

A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước.

B. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian

C. Sự tạo thành gió

D. Đường tan vào nước

Giải

Chọn C. Sự tạo thành gió

Bài 20.2 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?

A. Khối lượng của vật

B. Trọng lượng của vật

C. Cả khôi lượng lẫn trọng lượng của vật

D. Nhiệt độ của vật

Giải

Chọn D. Nhiệt độ của vật

Bài 20.3 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh?

Giải

Đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh do các phân tử chuyển động nhanh hơn.

Bài 20.4 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Mở lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích tại sao?

Giải

Mở lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa do các phân tử chuyển động không ngừng.

Bài 20.5 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực. Tại sao có hiện tượng trên? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi? Tại sao?

Giải

Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.

Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao.

Bài 20.6 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Nhúng đầu một băng giấy hẹp vào dung dịch phênolphtalêin rồi đặt vào một ống nghiệm. Đậy ống nghiệm băng một tờ bìa cứng có dán một ít bông tẩm dung dịch amôniac (H. 20.1). Khoảng nửa phút sau ta thấy đầu dưới của băng giấy ngả sang màu hồng mặc dù hơi amôniac nhẹ hơn không khí. Hãy giải thích tại sao.

Giải

Do hiện tượng khuếch tán, nên các phân tử phênolphtalêin có thể đi lên miệng ống nghiệm và tác dụng với amôniác tẩm ở bông.

Bài 20.7 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Giữa chúng có khoảng cách,

C. Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm

D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.

Bài 20.8 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Trong thí nghiệm của Bơ-rao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì:

A. Giữa chúng có khoảng cách

B. Chúng là các phân tử

C. Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào chúng mọi phía.

D. Chúng là các thực thể sống.

Bài 20.9 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra hay chậm phụ thuộc vào

A. Nhiệt độ chất lỏng

B. Khối lượng chất lỏng

C. Trọng lượng chất lỏng

D. Thể tích chất lỏng

Bài 20.10 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Tính chất nào sau đây không phải của phân tử chất khí?

A. Chuyển động không ngừng

B. Chuyển động càng chậm thì nhiệt độ của khí càng thấp

C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của khí càng cao

D. Chuyển động không hỗn độn

Bài 20.11 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Đối với không khí trong một lớp học thì nhiệt độ tăng

A. Kích thước các phân tử không khí tăng

B. Vận tốc các phân tử không khí tăng

C. Khối lượng không khí trong phòng tăng

D. Thể tích không khí trong phòng tăng

Bài 20.12 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Vật rắn có hình dạng xác định vì phân tử cấu tạo nên vật rắn:

A. Không chuyển động

B. Đứng sát nhau

C. Chuyền động với vận tốc nhỏ không đáng kể

D. Chuyển động quanh một vị trí xác định

Bài 20.13 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Khi tăng nhiệt độ của khí đựng trong một bình kín làm bằng inva (một chất hầu như không nở vì nhiệt) thì:

A. Khoảng cách giữa các phân tử khí tăng

B. Khoảng cách giữa các phân tử khí giảm

C. Vận tốc của các phân tử khí tăng

D. Vận tôc của các phân tử khí giảm

Bài 20.14 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Hiện tượng khuếch tán xảy ra chỉ vì

A. Giữa các phân tử có khoảng cách

B. Các phân tử chuyển động không ngừng

C. Các phân tử chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách.

D. Cả ba phương án trên đều đúng

Bài 20.15 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Bỏ một cục đường phèn vào trong một cốc đựng nước. Đường chìm xuống đáy cốc. Một lúc sau, nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt. Tại sao?

Giải

Do các phân tử đường chuyển động hỗn độn về mọi phía và giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên một số phân tử đường có thể chuyển động lên gần mặt nước, vì vậy nếm nước ở trên vần thấy ngọt.

Bài 20.16 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Người ta mài thật nhẵn bề mặt của một miếng đồng và một miếng nhôm rồi ép chặt chúng vào nhau. Sau một thời gian, quan sát thấy ở bề mặt của miếng nhôm có đồng, ở bề mặt của miếng đồng có nhôm. Hãy giải thích tại sao.

Giải

Do các phân tử đồng và nhôm khuếch tán vào nhau.

Bài 20.17 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Trò chơi ô chữ (H.20.2)

Hàng ngang

1. Tên của một vật được dùng trong thí nghiệm của Bơ-rao

2. Tên một tính chất của chuyển động của các nguyên tử, phân tử.

3. Các phân tử các chất này chuyển động hoàn toàn hỗn độn về mọi p

4. Nhờ có cái này mà phân tử các chất có thể khuếch tán vào nhau

5. Hiện tượng này xảy ra được là nhờ các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách

6. Tên gọi các hạt cấu tạo nên các vật.

Hàng dọc bôi sẫm: Tên gọi một loại hạt cấu tạo nên các vật

Giải

Hàng ngang

1. Hạt phấn hoa

2. Không ngừng

3. Chất khí

4. Khoảng cách

5. Khuếch tán

6. Nguyên tử phân tử

Hàng dọc: Phân tử

Bài 20.18 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Tại sao đun nóng chất khí đựng trong một bình kín thì thể tích của chất khí có thể coi như không đổi, còn áp suất chất khí tác dụng lên thành bình lại tăng?

Giải

Khi bị đun nóng các phân tử khí chuyển động nhanh lên, va chạm vào thành bình nhiều hơn và mạnh hơn, nên áp suất chất khí tác dụng lên thành bình tăng.

Bài 20.19 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Trong một cuốn SGK Vật lí, người ta đã dùng hình vẽ 20.3 để minh họa cho hiện tượng khuếch tán.

Các phân tử đồng sun-phát được ví như những con dê còn các phân tử nước được ví như những con cừu. Mới đầu chúng ở hai chuồng khác nhau, nhưng sau một thời gian, chúng hòa lẫn với nhau giống như các phân tử đồng sun-phát mới đầu ở dưới còn các phân tử nước mới đầu ở trên, nhưng sau một thời gian chúng đã hòa lẫn vào nhau. Hỏi:

a) Các con vật trên có những đặc điểm gì giống các phân tử đế được ví như các phân tử?

b) Có thể coi các con vật trên đúng là các phân tử không? Tại sao?

c) Có thể dùng hình ảnh trên để khẳng định là giữa các phân tử có khoảng cách và các phân tử luôn chuyến động không? Tại sao?

Giải

a) Giữa các con vật có khoảng cách và chúng chuyến động không ngừng về mọi phía giống như các phân tử.

b) Không, vì kích thước của các con vật vô cùng lớn so với kích thước của phân tử.

c) Hình ảnh này chỉ dùng để minh họa cho hiện tượng khuếch tán, không thể dùng để khẳng định giữa các phân tử có khoảng cách và các phân tử chuyển động không ngừng.