Top 9 # Xem Nhiều Nhất Vbt Sinh Học 9 Lời Giải Hay Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Lời Giải Hay Vbt Sinh 9 Hay Và Chi Tiết Nhất, Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 9

Lớp 1-2-3

Lớp 1

Lớp 2

Vở bài tập

Lớp 3

Vở bài tập

Đề kiểm tra

Lớp 4

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Lớp 5

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Lớp 6

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 7

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 8

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 9

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 10

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 11

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 12

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

IT

Ngữ pháp Tiếng Anh

Lập trình Java

Phát triển web

Lập trình C, C++, Python

Cơ sở dữ liệu

Đang xem: Lời giải hay vbt sinh 9

Giải vở bài tập Sinh học 9Chương I. Các thí nghiệm của MenđenChương II. Nhiễm sắc thểChương III. ADN và GenChương IV. Biến dịChương V. Di truyền học ngườiChương VI. Ứng dụng di truyềnSINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGChương I. Sinh vật và môi trườngChương II. Hệ sinh tháiChương III. Con người. dân số và môi trườngChương IV. Bảo vệ môi trường

Để học tốt Sinh học lớp 9, loạt bài Giải vở bài tập Sinh học lớp 9 (VBT Sinh học 9) được biên soạn bám sát nội dung VBT Sinh học 9 giúp bạn học tốt môn Sinh học lớp 9 hơn.

Chương I. Các thí nghiệm của Menđen

Chương II. Nhiễm sắc thể

Chương III. ADN và Gen

Chương IV. Biến dị

Chương V. Di truyền học người

Chương VI. Ứng dụng di truyền

SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Chương I. Sinh vật và môi trường

Chương II. Hệ sinh thái

Chương III. Con người. dân số và môi trường

Chương IV. Bảo vệ môi trường

GIẢM GIÁ 40% KHÓA HỌC chúng tôi HỖ TRỢ DỊCH COVID

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 9 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Giải Vbt Sinh Học 9

Giới thiệu về Giải VBT Sinh học 9

Chương I. Các thí nghiệm của Menđen

Chương II. Nhiễm sắc thể

Chương III. ADN và Gen

Chương IV. Biến dị

Chương V. Di truyền học người

Chương VI. Ứng dụng di truyền

SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Chương I. Sinh vật và môi trường

Chương II. Hệ sinh thái

Chương III. Con người. dân số và môi trường

Chương IV. Bảo vệ môi trường

Giải VBT Sinh học 9 gồm 63 bài viết là phương pháp giải các bài tập trong vở bài tập Sinh học 9. Loạt bài tập này bám sát vào chương trình học Sinh học 9.

Bài 1: Menđen và Di truyền học Bài 2: Lai một cặp tính trạng Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo) Bài 4: Lai hai cặp tính trạng Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo) Bài 6: Thực hành : Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại Bài 7: Bài tập chương I Bài 8: Nhiễm sắc thể

Chương II. Nhiễm sắc thể

Bài 9: Nguyên phân Bài 10: Giảm phân Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh Bài 12: Cơ chế xác định giới tính Bài 13: Di truyền liên kết Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể Bài 15: ADN

Chương III. ADN và Gen

Bài 16: ADN và bản chất của gen Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN Bài 18: Prôtêin Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng Bài 20: Thực hành : Quan sát và lắp mô hình ADN Bài 21: Đột biến gen

Chương IV. Biến dị

Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo) Bài 25: Thường biến Bài 26: Thực hành : Nhận biết một vài dạng đột biến Bài 27: Thực hành : Quan sát thường biến Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

Chương V. Di truyền học người

Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người Bài 30: Di truyền học với con người Bài 31: Công nghệ tế bào

Chương VI. Ứng dụng di truyền

Bài 32: Công nghệ gen Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần Bài 35: Ưu thế lai Bài 36: Các phương pháp chọn lọc Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam Bài 38: Thực hành : Tập dượt thao tác giao phấn Bài 39: Thực hành : Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị

SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Chương I. Sinh vật và môi trường

Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật Bài 45-46: Thực hành : Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

Chương II. Hệ sinh thái

Bài 47: Quần thể sinh vật Bài 48: Quần thể người Bài 49: Quần thể xã sinh vật Bài 50: Hệ sinh thái Bài 51-52: Thực hành : Hệ sinh thái

Chương III. Con người. dân số và môi trường

Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường Bài 54: Ô nhiễm môi trường Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) Bài 56-57: Thực hành : Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương

Chương IV. Bảo vệ môi trường

Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên Bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái Bài 61: Luật bảo vệ môi trường Bài 62: Thực hành : Vận dụng Luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương Bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp Bài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo) Bài 66: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)

Bài 1: Menđen và Di truyền họcBài 2: Lai một cặp tính trạngBài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)Bài 4: Lai hai cặp tính trạngBài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)Bài 6: Thực hành : Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loạiBài 7: Bài tập chương IBài 8: Nhiễm sắc thểBài 9: Nguyên phânBài 10: Giảm phânBài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinhBài 12: Cơ chế xác định giới tínhBài 13: Di truyền liên kếtBài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thểBài 15: ADNBài 16: ADN và bản chất của genBài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARNBài 18: PrôtêinBài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạngBài 20: Thực hành : Quan sát và lắp mô hình ADNBài 21: Đột biến genBài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thểBài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thểBài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)Bài 25: Thường biếnBài 26: Thực hành : Nhận biết một vài dạng đột biếnBài 27: Thực hành : Quan sát thường biếnBài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền ngườiBài 29: Bệnh và tật di truyền ở ngườiBài 30: Di truyền học với con ngườiBài 31: Công nghệ tế bàoBài 32: Công nghệ genBài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giốngBài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gầnBài 35: Ưu thế laiBài 36: Các phương pháp chọn lọcBài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt NamBài 38: Thực hành : Tập dượt thao tác giao phấnBài 39: Thực hành : Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồngBài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dịBài 41: Môi trường và các nhân tố sinh tháiBài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vậtBài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vậtBài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vậtBài 45-46: Thực hành : Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vậtBài 47: Quần thể sinh vậtBài 48: Quần thể ngườiBài 49: Quần thể xã sinh vậtBài 50: Hệ sinh tháiBài 51-52: Thực hành : Hệ sinh tháiBài 53: Tác động của con người đối với môi trườngBài 54: Ô nhiễm môi trườngBài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)Bài 56-57: Thực hành : Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phươngBài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiênBài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dãBài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh tháiBài 61: Luật bảo vệ môi trườngBài 62: Thực hành : Vận dụng Luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phươngBài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trườngBài 64: Tổng kết chương trình toàn cấpBài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)Bài 66: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)

Vbt Sinh Học 9 Bài 45

VBT Sinh học 9 Bài 45-46: Thực hành : Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

I. Bài tập thực hành

Bài tập 1 trang 105 VBT Sinh học 9: Hoàn thành bảng 45.1

Lời giải:

Bảng 45.1. Các loại sinh vật quan sát có trong địa điểm thực hành

Bài tập 2 trang 106 VBT Sinh học 9: Hoàn thành bảng 45.2

Lời giải:

Bảng 45.2. Các đặc điểm hình thái của lá cây

STT Tên cây Nơi sống Đặc điểm của phiến lá Các đặc điểm này chứng tỏ lá cây quan sát là: Những nhận xét khác

Bài tập 3 trang 106 VBT Sinh học 9: Vẽ một số dạng phiến lá quan sát được?

Lời giải:

Dựa theo nội dung hình 45 SGK trang 137

Bài tập 4 trang 107 VBT Sinh học 9: Hoàn thành bảng 45.3

Lời giải:

Bảng 45.3. Môi trường sống của các động vật quan sát được

STT Tên động vật Môi trường sống Mô tả đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường sống

1

Cá chép Trong nước

Thân hình thoi, dẹp hai bên, vây bơi phát triển, thân cá có chất nhớt giúp giảm ma sát với dòng nước

2

Giun đất

Trong đất

Cơ thể thuôn dài, không có thị giác, da mềm, ẩm.

5

Ếch

Nơi ẩm ướt (bờ ao, bờ ruộng)

Da trần, mềm, ẩm, cơ thể là một khối hình tam giác, có lớp da mỏng giữa các ngón.

II. Thu hoạch

1. Tên bài:

2. Họ và tên:

3. Nội dung thực hành: trả lời các câu hỏi sau:

– Có mấy loại môi trường sống của sinh vật? Đó là những môi trường nào?

Lời giải:

Có rất nhiều loại môi trường sống, nhưng có 2 loại môi trường chính là môi trường cạn và môi trường nước.

– Hãy kể tên những nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến đời sống sinh vật

Lời giải:

Nhân tố sinh thái ảnh hưởng tới đời sống sinh vật: nhân tố vô sinh (gió, nước, độ ẩm, nhiệt độ, đất,…), nhân tố hữu sinh (các loài động vật, thực vật, nấm, con người,…)

– Lá cây ưa sáng mà em đã quan sát có những đặc điểm hình thái như thế nào?

Lời giải:

Lá cây ưa sáng thường dày, nhỏ, xếp xiên, màu lá nhạt và cây thường mọc nơi quang đãng

– Lá cây ưa bóng mà em đã quan sát có những đặc điểm hình thái như thế nào?

Lời giải:

Lá cây ưa bóng thường có kích thước lớn, màu lá sẫm, xếp ngang, cây mọc ở nơi có ánh sáng yếu.

– Các loài động vật mà em quan sát được thuộc nhóm động vật sống trong nước, ưa ẩm hay ưa khô?

Lời giải:

Các loài cá sống trong nước, giun đất và ếch thuộc nhóm ưa ẩm, cánh cam thuộc nhóm ưa khô.

– Nhận xét chung của em về môi trường đã quan sát.

Lời giải:

Môi trường quan sát rất phong phú về các loài sinh vật.

Giải Bài Tập Vbt Sinh Học 7 Bài 9

I. Sứa (trang 24 VBT Sinh học 7)

1. (trang 24 VBT Sinh học 7): Quan sát hình 9.1 (SGK) đánh dấu (✓) vào bảng 1:

Trả lời:

Bảng 1. So sánh đặc điểm của sứa với thủy tức

2. (trang 24 VBT Sinh học 7): Đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do là:

Trả lời:

– Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

– Miệng phía dưới, có tế bào tự vệ

– Di chuyển bằng cách co bóp dù

II. Hải quỳ (trang 24 VBT Sinh học 7)

1. (trang 24 VBT Sinh học 7): Nêu cấu tạo, lối sống của hải quỳ:

Trả lời:

– Cơ thể hình trụ to, ngắn, miệng ở trên, tầng keo dày, rải rác có gai xương, khoang tiêu hoá xuất hiện vách ngăn

– Không di chuyển có đế bám

– Có lối sống tập trung một số cá thể

III. San hô (trang 25 VBT Sinh học 7)

1. (trang 25 VBT Sinh học 7): Quan sát hình 9.3 (SGK) đánh dấu (✓) vào bảng 2.

Trả lời:

Bảng 2. So sánh san hô với sứa

Ghi nhớ (trang 25 VBT Sinh học 7)

Ruột khoang biển có rất nhiều loài, đa dạng và phong phú. Cơ thể sứa hình dù, cấu tạo cơ thể thích nghi với lối sống bơi lội. Hải quỳ, san hô cơ thể hình trụ, thích nghi với lối sống bám. Riêng san hô còn phát triển khung xương bất động và có tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn. Chúng đều là động vật ăn thịt và có các tế bào gai độc tự vệ.

Câu hỏi (trang 25 VBT Sinh học 7)

1. (trang 25 VBT Sinh học 7): Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào?

Trả lời:

Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào. Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước. Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản lực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.

2. (trang 25 VBT Sinh học 7): Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?

Trả lời:

Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.

3. (trang 25 VBT Sinh học 7): Cành san hô được dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thế chúng?

Trả lời:

Cành san hô dùng trang trí thực chất chính là khung xương bằng đá vôi của san hô.v

st