Top 11 # Xem Nhiều Nhất Vở Bài Tập Địa Lý 7 Có Lời Giải Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Vở Bài Tập Địa Lý 7 Bài 28

Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên

VnDoc giới thiệu Chuyên mục Giải vbt Địa lý 7 bao gồm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi trong vở bài tập môn Địa lý lớp 7, hy vọng sẽ giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức bài học, từ đó đạt điểm cao trong các bài thi, bài kiểm tra định kỳ môn Địa lí lớp 7. Chúc các em học tốt.

Giải VBT Địa Lý 7 bài 28: Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi

Bài 1 trang 61 VBT Địa Lí 7

Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên ở châu Phi:

Lược đồ H.27.2 SGK cho thấy:

Lời giải:

a. Diện tích các môi trường châu Phi khác biệt nhau:

– Lớn nhất là nhiệt đới ẩm.

– Khá lớn là hoang mạc.

– Hẹp nhất là địa trung hải.

b. Các hoang mạc ở châu Phi như bao bọc 2 bên chí tuyến Bắc – Nam.

Bài 2 trang 61 VBT Địa Lí 7

Đọc, phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm ở châu Phi

Lời giải:

b. Xếp loại kiểu khí hậu:

+ Biểu đồ A thuộc kiểu khí hậu: nhiệt đới Nam bán cầu.

Đặc điểm chung của kiểu khí hậu này là: có hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt.

c. Biểu đồ B thuộc kiểu khí hậu: nhiệt đới Bắc bán cầu.

Đặc điểm chung của kiểu khí hậu này là: có hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt.

+ Biểu đồ C thuộc kiểu khí hậu: xích đạo ẩm.

Đặc điểm chung của kiểu khí hậu này là: nhiệt độ cao và độ ẩm lớn quanh năm.

+ Biểu đồ D thuộc kiểu khí hậu: địa trung hải ở bán cầu Nam.

Đặc điểm chung của kiểu khí hậu này là: mưa nhiều vào thu đông.

d. Dựa vào đặc điểm của các biểu đồ A, B, C, D đối chiếu với các vị trí 1, 2, 3, 4 trên lược đồ H.27.2 SGK hãy ghép đôi giữa biểu đồ với vị trí tương ứng.

+ Biểu đồ C tương ứng với vị trí số 1 (Li-brơ-vin).

+ Biểu đồ B tương ứng với vị trí số 2 (Ua-ga-du-gu).

+ Biểu đồ A tương ứng với vị trí số 3 (Lu-bum-ba-si).

+ Biểu đồ D tương ứng với vị trí số 4 (Kếp-tao).

………………………….

Giải Vở Bài Tập Địa Lý 7 Bài 21

Giải VBT Địa Lý 7 bài 21: Môi trường đới lạnh

Bài 1 trang 46 VBT Địa Lí 7

Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh biểu hiện ở đặc điểm:

Lời giải:

a. Nhiệt độ trung bình: rất thấp.

+ Mùa đông: kéo dài, nhiệt độ luôn dưới 0 o C.

+ Mùa hạ: ngắn chỉ 2 – 3 tháng, nhiệt độ tăng lên nhưng ít khi vượt quá 10 o C.

a. Lượng mưa cả năm rất thấp, mưa rơi phần lớn ở dạng tuyết rơi.

Bài 2 trang 46 VBT Địa Lí 7

Đới lạnh được xem là hoang mạc lạnh của Trái Đất, vì:

Lời giải:

– Nhiệt độ trung bình ở đây: rất thấp.

– Độ chênh lệch nhiệt độ: rất lớn.

– Lượng mưa: rất ít.

– Do tính chất: khí hậu khắc nghiệt.

Bài 3 trang 46 VBT Địa Lí 7

Cuộc sống đặc biệt của giới thực vật và động vật ở đới lạnh:

Lời giải:

a. Động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ cơ thể có lớp mỡ dày.

– Chúng thường sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau.

– Để tránh cái lạnh, nhiều loài đã ngủ đông và di cư.

b. Thực vật đới lạnh chủ yếu tập trung vào mùa hè.

Phần lớn là cây cỏ, rêu, địa y và sinh vật phù du.

d. Cuộc sống các loài sinh vật chỉ sinh động vào mùa hè khi có nguồn thức ăn.

Dựa trên đoạn văn mô tả cuộc sống của người I-nuc, hãy nêu cách sống thích nghi của dân tộc phương Bắc này:

Lời giải:

– Để sống được qua mùa đông giá lạnh từ -30 oC đến -40 o C, người I-nuc đã có cách thích nghi:

+ Cách nhiệt bên ngoài bằng nhà băng.

+ Giữ ấm trong nhà bằng ngọn đèn mỡ hải cẩu thắp liên tục.

+ Giữ ấm thân thể bằng áo da và lông thú.

+ Với môi trường bên trong lều từ 0 oC – 2 o C.

Bài 5 trang 47 VBT Địa Lí 7

Đới lạnh là khu vực giới hạn từ:

Lời giải:

Bài 6 trang 47 VBT Địa Lí 7

Đới lạnh của bán cầu Bắc là khu vực có hiện tượng:

Lời giải:

Bài 7 trang 47 VBT Địa Lí 7

Cảnh quan phổ biến nhất của đới lạnh:

Lời giải:

Bài 8 trang 48 VBT Địa Lí 7

Tập tính nào không phải là cách thích nghi của động vật vào mùa đông ở đới lạnh:

Lời giải:

Bài 9 trang 48 VBT Địa Lí 7

Cuộc sống ở đới lạnh chỉ sinh động trong thời kì:

Lời giải:

………………………….

Như vậy, VnDoc đã giới thiệu tới thầy cô và các em học sinh tài liệu Giải vở bài tập Địa Lý 7 bài 21: Môi trường đới lạnh. Tài liệu thuộc chuyên mục Giải vbt Địa lý 7 được giới thiệu trên VnDoc bao gồm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi trong vở bài tập môn Địa lý lớp 7, hy vọng sẽ giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức bài học, từ đó đạt điểm cao trong các bài thi, bài kiểm tra định kỳ môn Địa lí lớp 7. Chúc các em học tốt.

Giải Vở Bài Tập Địa Lí 7

Giải Vở Bài Tập Địa Lí 7 – Bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

a. Tên các khu vực có dân cư sinh sống đông đúc được đánh dấu bằng các chữu cái sau (A, B…).

b. Tô màu tùy chọn cho các khu vực đó.

a. Tên các khu vực có dân cư sinh sống đông đúc được đánh dấu bằng các chữu cái sau (A, B…).

b. Tô màu tùy chọn cho các khu vực đó.

Bài 2 trang 7 VBT Địa Lí 7: Mật độ dân số:

b. Nhận xét: Mật độ dân số Việt Nam (so với các nước khác).

Nhận xét:

Mật độ dân số Việt Nam cao hơn các nước khác.

Bài 2 trang 7 VBT Địa Lí 7: Mật độ dân số:

b. Nhận xét: Mật độ dân số Việt Nam (so với các nước khác).

Nhận xét:

Mật độ dân số Việt Nam cao hơn các nước khác.

Bài 3 trang 8 VBT Địa Lí 7: Trả lời :

a. Để phân chia các chủng tộc, các nhà khoa học đã căn cứ vào:

Lời giải:

Hình thái bên ngoài của cơ thể. Đó là sự khác nhau về: màu da, tóc, mắt, mũi… ).

b. Địa bàn phân bố chủ yếu của ba chủng tộc chính.

Lời giải:

– Môn-gô-lô-ít sinh sống: châu Á.

– Nê grô-ít sinh sống: châu Phi.

– Ơ-rô-pê-ô-ít sinh sống: châu Âu.

Bài 3 trang 8 VBT Địa Lí 7: Trả lời :

a. Để phân chia các chủng tộc, các nhà khoa học đã căn cứ vào:

Lời giải:

Hình thái bên ngoài của cơ thể. Đó là sự khác nhau về: màu da, tóc, mắt, mũi… ).

b. Địa bàn phân bố chủ yếu của ba chủng tộc chính.

Lời giải:

– Môn-gô-lô-ít sinh sống: châu Á.

– Nê grô-ít sinh sống: châu Phi.

– Ơ-rô-pê-ô-ít sinh sống: châu Âu.

Bài 4 trang 8 VBT Địa Lí 7: Khu vực có mật độ dân số đông nhất hiện nay là:

Lời giải:

Bài 4 trang 8 VBT Địa Lí 7: Khu vực có mật độ dân số đông nhất hiện nay là:

Lời giải:

Bài 5 trang 8 VBT Địa Lí 7: Những vùng hiện nay có mật độ dân cư thưa nhất là các vùng:

Lời giải:

Bài 5 trang 8 VBT Địa Lí 7: Những vùng hiện nay có mật độ dân cư thưa nhất là các vùng:

Lời giải:

Bài 6 trang 8 VBT Địa Lí 7: Một địa phương hay một nước được coi là có mật độ dân số cao khi:

Lời giải:

Bài 6 trang 8 VBT Địa Lí 7: Một địa phương hay một nước được coi là có mật độ dân số cao khi:

Lời giải:

Giải Vở Bài Tập Địa Lý 5 Bài 1: Việt Nam

Giải sách bài tập Địa Lý lớp 5 tập 1

Giải Vở bài tập Địa lý lớp 5 bài 1

Giải Vở bài tập Địa lý lớp 5 bài 1: Việt Nam – Đất nước chúng ta hướng dẫn chi tiết cách giải cho từng bài tập cho các em học sinh ôn tập, nắm được các dạng bài tập VBT Địa lý lớp 5. Mời các em cùng tham khảo chi tiết.

Hướng dẫn giải Vở bài tập Địa lý lớp 5 bài 1

Câu 1 trang 5 Vở bài tập Địa lí 5

Đánh dấu × vào ô ☐ trước ý đúng.

Phần đất liền của nước ta giáp với các nước:

☐ Lào, Thái Lan, Cam – pu – chia.

☐ Trung Quốc, Lào, Thái Lan.

☐ Lào, Trung Quốc, Cam – pu – chia.

☐ Trung Quốc, Thái Lan, Cam – pu – chia.

Trả lời:

Phần đất liền của nước ta giáp với các nước:

☒ Lào, Trung Quốc, Cam – pu – chia.

Câu 2 trang 5 Vở bài tập Địa lí 5

Quan sát hình 1 trang 66 trong SGK, hãy viết tên các đảo và quần đảo của nước ta (theo hướng từ bắc xuống nam) vào các ô trống sau:

Trả lời:

Câu 3 trang 5 Vở bài tập Địa lí 5

Điền từ ngữ vào chỗ trống (….) cho phù hợp.

Đất nước ta vừa có đất liền vừa có ………, đảo và quần đảo. Phần đất liền hẹp ngang, chạy dài theo chiều …….., với đường bờ biển cong như hình …… Biển bao bọc phía…….., nam và tây nam phần đất liền.

Trả lời:

Đất nước ta vừa có đất liền vừa có biển, đảo và quần đảo. Phần đất liền hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam, với đường bờ biển cong như hình chữ S. Biển bao bọc phía đông, nam và tây nam phần đất liền.

Câu 4 trang 5 Vở bài tập Địa lí 5

Quan sát bảng số liệu trang 68 trong SGK, hãy trả lời các câu hỏi sau:

a) Diện tích của nước ta là bao nhiêu?

b) Diện tích nước ta đứng hàng thứ mấy so với các nước trong bảng?

Trả lời:

a) Diện tích Việt Nam là 330 nghìn km 2

b) Diện tích nước ta đứng hàng thứ 3 so với các nước trong bảng (sau Trung Quốc và Nhật Bản).