Top 13 # Xem Nhiều Nhất Vở Bài Tập Hóa Học Lớp 8 Có Lời Giải Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 8 (Có Lời Giải)

GIẢNG VIÊN: MAI HOÀNG TRÚC SĐT: 0909 654 252

” Sự học như con thuyền đi ngược dòng nước, không tiến ắt phải lùi”. Trang PAGE * MERGEFORMAT 4

Câu 1 : Lập công thức hoá học theo các bước và tính phân tử khối của các hợp chất.

a. Hợp chất gồm sắt ( Fe ) có hoá trị III và nhóm Sunfat (SO4 ) có hoá trị II

b. Hợp chất gồm lưu huỳnh ( S ) có hoá trị VI và nguyên tố oxi ( O ) có hoá trị II

Bài Giải

a. Đặt công thức tổng quát :

Biểu thức của quy tắc hoá trị : x . III = y . II

Lập tỉ lệ : Chọn : x = 2 ; y = 3

Công thức hoá học : Fe2(SO4)3

Phân tử khối của Fe2(SO4)3 : 2 . 56 + 3 ( 32 + 64 ) = 400 đvC

b. Đặt công thức tổng quát :

Biểu thức của quy tắc hoá trị : x . VI = y . II

Lập tỉ lệ : Chọn : x = 1 ; y = 3

Công thức hoá học : SO3

Phân tử khối của SO3 : 32 + 3 . 16 = 80 đvC

Câu 2 :Một hợp chất gồm có nguyên tố R và nguyên tố Oxi có công thức hoá học dạng R2O3

a. Tính hoá trị của nguyên tố R

b. Biết rằng phân tử R2O3 nặng hợn nguyên tử Canxi 4 lần. Tìm tên nguyên tố R, kí hiệu ?

Bài Giải

a. Hoá trị của nguyên tố R :

b. Phân tử khối của R2O3 là : 40 . 4 = 160 đvC

Nguyên tử khối của R là :

Vậy R là Sắt : KHHH là Fe

Câu 3 :

a. Tính hóa trị của Mg trong hợp chất MgCl2, biết Cl(I)

b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhôm hoá trị (III) và oxi.

Bài Giải

a. Gọi a là hoá trị của Mg trong MgCl2

Theo qui tắc: 1.a = 2.I

b.Thực hiện theo các bước để có công thức hoá học: Al2O3

Câu 4 : Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro là 32 lần.

a.Tính phân tử khối của hợp chất.

b.Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.

Bài Giải

a . Ta có: PTK của hợp chất A :

X + 2 x 16 = 32 x 2 = 64 (đvC)

b. Từ X + 32 = 64

Vậy X là nguyên tố Lưu huỳnh , KHHH : S

Câu 5:

a. Lập công thức hoá học hợp chất gồm Mg (II) và nhóm PO4 (III)

b. Tính phân tử khối của hợp chất trên

Bài Giải

Lập đúng công thức hoá học hợp chất gồm Mg (II) và nhóm PO4 (III) theo trình tự sau:

Công thức dạng chung Mgx(PO4)y

+ Vậy công thức của hợp chất là : Mg3(PO4)2

– PTK: (24 x 3)+ 2[31 + (16 x 4)] = 262 đvC

Câu 6:

a. Tính hóa trị của Cl và Ba trong các hợp chất sau, biết Al(III) và nhóm SO4 (II) : AlCl3 BaSO4

b..Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bới sắt hoá trị (III) và (OH) hóa trị I.

Bài Giải

a. *) + Gọi b là hoá trị của Cl trong AlCl3

+ Theo qui tắc: chúng tôi = 3.b

b = I

+ Vậy hóa trị của Cl trong AlCl3 là I

*) + Gọi a là hoá trị của Ba trong BaSO4

+ Theo qui tắc: 1.a = chúng tôi

+ Vậy hóa trị của Ba trong BaSO4 là II

b. + Đặt CTHH của hợp chất là Fex(OH)y

+ Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: III.x = I.y

+ Vậy CTHH của hợp chất là Fe(OH)3

Câu 7: Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro là 32 lần.

a.Tính phân tử khối của hợp chất.

b.Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố đó

Bài Giải

a . Ta có: PTK của hợp chất A = 32 . 2 = 64

b. Ta có X + 32 = 64

Vậy X là nguyên tố Lưu huỳnh , KHHH : S

Câu 8: Công thức hóa học của nguyên tố A với O là A2O; công thức hóa học của nguyên tố B với H là BH2. Tìm công thức hóa học của hợp chất gồm nguyên tố A và B

Bài Giải

Vậy CTHH của hợp chất gồm A và B là : A2B

Câu 9: Công thức hóa học của nguyên tố X với nhóm (SO4) là XSO4; công thức hóa học của nguyên tố Y với H là YH. Tìm công thức hóa học của hợp chất gồm nguyên tố X và Y

Bài Giải

Vậy CTHH của hợp chất gồm X và Y là : XY2

Câu 10:

a. Tính hóa trị của Cl và Fe trong các hợp chất sau, biết Mg(II) và nhóm SO4 (II):MgCl2, Fe2(SO4)3b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi bari hoá trị (II) và (OH) hóa trị I.

Bài Giải

a. *) + Gọi b là hoá trị của Cl trong MgCl2

+ Theo qui tắc: chúng tôi = 2.b

b = I

+ Vậy hóa trị của Cl trong MgCl2 là I

*) + Gọi a là hoá trị của Fe trong Fe2(SO4)3

+ Theo qui tắc: 2.a = chúng tôi

+ Vậy hóa trị của Fe trong Fe2(SO4)3 là III

b. + Đặt CTHH của hợp chất là Bax(OH)y

+ Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: II.x = I.y

+ Vậy CTHH của hợp chất là Ba(OH)2

Bài Tập Hóa 9 Có Lời Giải

Bài tập hóa 9 có lời giải hay.Bài 1: a) Cho a gam MgO tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 3,65%. Sau phản ứng thu được (a + 55) gam muối. Tínha và C% của dung dịch muối. b) Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuCl2. Sau phản ứng lấy lá nhôm ra thì khối lượng dung dịch nhẹ đi 1,38g. Tính khối lượng nhôm đã phản ứng. Hướng dẫn giải: a) Phương trình phản ứng: MgO + 2HCl ( MgCl2 + H2O 40g 73g 95g a g = (a + 55)g ( a = 40mMgCl2 = = 95g; mdd HCl = = 2000g ;mdd sau pu = 2000 + 40 = 2040g C%(dd MgCl2) = ( 100% = 4,7%b) Theo định luật bảo toàn khối lượng: mAl + m CuSO4 = mAl2(SO4)3 + mCuSau phản ứng khối lượng dung dịch nhẹ đi bao nhiêu thì khối lượng lá nhôm tăng lên bấy nhiêu, khối lượng lá nhôm tăng chính là khối lượng Cu sinh ra. Gọi khối lượng lá nhôm đã phản ứng là x g.Ta có phương trình: 2Al + 3CuSO4 ( Al2(SO4)3 + 3Cu (2(27)g (3(64)g x g – x = 1,38. Giải ra ta có x = 0,54gBài 2: Cho 43,7g hỗn hợp hai kim loại Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric cho 15,68 lít khí H2 (ở đktc) a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên. b) Tính khối lượng sắt sinh ra khi cho toàn bộ khí H2 thu được ở trên tác dụng hoàn toàn với 46,4g Fe3O4.Hướng dẫn giải: a) Gọi số mol Fe là x, khối lượng của Fe là 56x Gọi số mol Zn là y, khối lượng của Zn là 65y Fe + 2HCl ( FeCl2 + H2 ( x mol 2x mol x mol Zn + 2HCl ( ZnCl2 + H2 ( y mol 2y mol y mol Ta có hệ phương trình 2 ẩn số: 56x + 65 y = 43,7 x + y = 0,7 Giải hệ phương trình ta có x = 0,2 và y = 0,5 Suy ra mZn = = 0,5 ( 65 = 32,5g; mFe = 11,2g b) Fe3O4 + 4H2 ( 3Fe + 4H2O 1 mol 4 mol 3 mol = 0,2 mol 0,7 mol x mol Dựa vào phương trình trên ta nhận số mol Fe3O4 dư, do đó tính khối lượng Fe sinh ra theo khối lượng H2. mFe = x ( 56 = ( 56 = 29,4gBài 3: Cho hỗn hợp 2 muối A2SO4 và BSO4 có khối lượng 44,2g tác dụng vừa đủ với 62,4g dung dịch BaCl2 thì cho 69,9g kết tủa BaSO4 và 2 muối tan. Tìm khối lượng 2 muối ban tan sau phản ứng.Hướng dẫn giải:Phương trình phản ứng: A2SO4 + BaCl2 ( BaSO4 ( + 2ACl BSO4 + BaCl2 ( BaSO4 ( + BCl2Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:Tổng khối lượng 2 muối A2SO4 và BSO4 + mBaCl2 = mBaSO4( + Tổng khối lượng 2 muối ACl và BCl 44,2 + 62,4 = 69,9 + mACl + mBCl2 mACl + mBCl2 = 36,7gBài 4: Cho a gam Fe hoà tan trong dung dịch HCl (thí nghiệm 1), sau khi cô cạn dung dịch thu được 3,1g chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg (thí nghiệm 2) vào dung dịch HCl (cũng với lượng như trên) sau khi cô cạn dung dịch thì thu được 3,34g chất rắn và 448ml H2.Hướng dẫn giải:Thí nghiệm 1: nH2 = = 0,02 mol Mg + 2HCl ( MgCl2 + H2 (1) Fe + 2HCl ( FeCl2 + H2 (2)Nếu khi chỉ có riêng Fe, Fe tan hết thì nFeCl2 = = 0,024 molVậy nH2 giải phóng là 0,024. Như vậy khi cho cả Mg và Fe vào dung dịch HCl thì nH2 giải phóng ít nhất cũng phải là 0,024 mol, theo đầu bài chỉ có

Giải Bài Tập Hóa Học Lớp 8

Giải bài tập hóa học cơ bản lớp 8 trong sách giáo khoa hóa học lớp 8 bài 2 – chất với nội dung của 8 bài tập thể hiện một phần những dạng bài tập hóa học cơ bản lớp 8

Để trả lời được câu hỏi trên thì các em cần phải nắm được vật thể tự nhiên là gì và vật thể nhân tạo là gì ?

Hai vật thể tự nhiên là sông, núi, cây . . .

Hai vật thể nhân tạo là xe máy, ấm đun nước, quần áo . . . b. Vì sao nói được: Ở đâu có vật thể thì ở đó có chất [ Phân tích]

Trong SGK hóa học lớp 8 có đề cập tới chất có ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể thì ở đó có chất. Chất là một thành tố quan trong cấu tạo nên vật thể do vậy nói ngược lại ta thấy ở đâu có vật thể thì ở đó đang có chất tồn tại là điều hiển nhiên đúng.

[ Trả lời] Vì chất có ở khắp mọi nơi. Chất là thành phần tạo nên vật thể.Câu 2: Hãy kể tên 3 vật thể được làm bằng a. Nhôm Ba vật thể được làm bằng nhôm làấm đun bằng nhôm, xoong nhôm, chảo nhôm . . .. b. Thủy tinh Ba vật thể được làm bằng thủy tinh làcốc nước thủy tinh, lọ cắm hoa thủy tinh, ống nghiệm thủy tinh . . .. c. Chất dẻo Ba vật thể được làm bằng chất dẻo làTúi bóng nilon, Ghế nhựa Việt – Nhật, Lọ nhựa songlong . . ..Câu 3: Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất ( những từ in nghiêng) trong các câu sau đây: a.Cơ thể người có 63-68% về khối lượng là b.Than chì là chất dùng làm lõi . c. làm bằng đồng được bọc trong một lớpchất dẻo. d. may bằng sợi bông ( 95-98% là ) mặc thoáng mát hơn may bằng (một thứ tơ tổng hợp). e. được chế tạo từsắt, nhôm, cao su, . . . [ Phân tích] Để tìm ra được đáp án trong những câu hỏi trên thì các em cần phải nắm được đâu là vật thể, đâu là chất. – Vật thể thì hầu như chúng ta đều quan sát được, chúng gần gũi với chúng ta trong đời sống hàng ngày và những vật thể sẽ thể hiện công dụng nhất định nào đó. Những vật thể thường gắn liền với những mục đích của con người Cấu thành nên vật thể thường sẽ có các yếu tố sau: Nhìn được và chạm được, Sử dụng được . . . Ví dụ như xe máy là một vật thể được con người sử dụng cho việc đi lại của mình hay chiếc bút là một vật thể được con người sử dụng để viết.

– Trong hóa học lớp 8, các em có thể hiểu chất là một khái niệm chung nhất chỉ ra yếu tố cấu thành nên vật thể. Các em có thể hiểu là Vật thể phải được cấu tạo nên từ chất, mỗi vật thể khác nhau được cấu tạo bởi chất giống nhau hoặc khác nhau. Ở đâu có vật thể chắc chắn ở đó có chất tồn tại.

Ví dụ một vật thể là chiến bút thì chất ở đây chúng ta có thể hiểu là chất dẻo cấu thành nên vật thể là bút. Nếu phân tích kỹ hơn, chúng ta còn có nhiều chất khác nữa như đầu bút bi làm bằng sắt, mực bút làm bằng chất khác chất dẻo . . .

[ Đáp án] Vật thể làcơ thể người, bút chì, dây điện, áo, xe đạp. Chất lànước, than chì, đồng, chất dẻo, xenlulozo, nilon, sắt, nhôm, cao su.Câu 4: Hãy so sánh các tính chất: màu, vị, tính tan trong nước, tính cháy được của các chất muối ăn, đường và than. [ Phân tích] Thường trong những bài so sánh các em lập bảng để thấy được sự khác nhau giữa các thành phần cần so sánh. Ngoài ra, mỗi yếu tố so sánh sẽ có những tính chất khác nhau nên các em cũng cần phải nắm được những tính chất đó để có sự so sánh chính xác nhất.

[ Đáp án]

Câu 5: Chép vào vở bài tập những câu cho sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp: “Quan sát kỹ một chất chỉ có thể biết được . . . . . . Dùng dụng cụ đo mới xác định được . . . . . . của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, có dẫn điện được hay không thì phải . . . . . . “. [ Phân tích] Quan sát bên ngoài chúng ta thấy được những gì ? Như bài tập số 4 ở bên trên khi chúng ta quan sát ở bên ngoài thì chúng ta sẽ thấy được màu của các chất, trạng thái tồn tại của các chất có thể là rắn, lỏng hoặc khí(hơi). Khi chúng ta sử dụng dụng cụ đo thì xác được được một số các tính chất như nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi hay cân được chúng để tính khối lượng riêng còn muốn biết được chúng có tan, có dẫn điện hay không thì phải làm thí nghiệm, thực nghiệm mới thấy được. [ Đáp án] “Quan sát kỹ một chất chỉ có thể biết được một số tính chất bên ngoài. Dùng dụng cụ đo mới các định được nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng . . . của chất. Còn muốn biết một chất có tan được trong nước, có dẫn điện được hay không thì phải làm thí nghiệm”.Câu 6: Cho biết khí cacbon đioxit hay còn được gọi là khí cacbonic là chất có thể làm đục nước vôi trong. Làm thế nào để nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra. [ Phân tích] Muốn biết được một chất có những tính chất hóa học nào thì việc đầu tiên chúng ta nghĩ tới là làm thí nghiệm. Theo bào ra, chúng ta có các yếu tố như khí cacbonic, nước vôi trong và để nhận biết được khí có trong hơi thở thì chúng ta chuẩn bị một cốc nước vôi trong rồi thở vào trong đó. Nếu: – Cốc nước vôi trong ta thấy vẩn đục thì trong hơi thở của ta có khí cacbonic. – Cốc nước vôi trong không vẩn đục thì trong hơi thở của chúng ta không có khí cacbonic. – Phương trình phản ứng khi chúng ta thực hiện như sau:

Thông tin liên hệ

Vở Bài Tập Toán Lớp 1 Bài 82: Giải Toán Có Lời Văn

Bài 82: Giải toán có lời văn

Câu 1: (Vở bài tập toán 1 tập 2 trang 16). Có 1 con lợn mẹ và 8 con lợn con. Hỏi có tất cả bao nhiêu con lợn?

Tóm tắt

Có : 1 con lợn mẹ

Có : 8 con lợn con

Có tất cả : ….. con lợn?

Bài giải

Có tất cả là:

…………………………( con lợn)

Đáp số: ………….

Lời giải chi tiết:

Có tất cả là:

1 + 8 = 9 (con lợn)

Đáp số : 9 con lợn.

Câu 2: (Vở bài tập toán 1 tập 2 trang 16). Trong vườn có 5 cây chuối, bố trồng thêm 3 cây chuối nữa. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối?

Tóm tắt

Có : … cây chuối

Thêm : … cây chuối

Có tất cả : … cây chuối?

Bài giải

……………………………….

……………………………….

Đáp số: …………………. Lời giải chi tiết:

Có tất cả là:

5 + 3 = 8 (cây chuối)

Đáp số: 8 cây chuối.

Câu 3: (Vở bài tập toán 1 tập 2 trang 16). Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán rồi tóm tắt và giải bài toán đó.

Bài toán: Có …. bạn chơi đá cầu và 3 bạn chơi nhảy dây.

Hỏi ……………………………………………………..?

Tóm tắt

Có : … bạn đá cầu

Có : … bạn nhảy dây

Có tất cả : … bạn?

Bài giải

………………………..

………………………..

………………………..

Lời giải chi tiết:

Bài toán: Có 4 bạn chơi đá cầu và 3 bạn chơi nhảy dây.

Hỏi: Có tất cả bao nhiêu bạn vừa chơi đá cầu và nhảy dây.

Tóm tắt

Có : 4 bạn đá cầu

Có : 3 bạn nhảy dây

Có tất cả : … bạn?

Bài giải

Có tất cả là:

4 + 3 = 7 (bạn)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: