Đề Xuất 5/2023 # Trả Lời Giải Hay Toán 8 Bài 3 : Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ # Top 8 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 5/2023 # Trả Lời Giải Hay Toán 8 Bài 3 : Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Trả Lời Giải Hay Toán 8 Bài 3 : Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 2 trang 12, 13,14 giúp các em học sinh lớp 8 xem gợi ý giải các bài tập của Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.

Đang xem: Lời giải hay toán 8 bài 3

Thông qua đó, các em sẽ biết cách giải toàn bộ các bài tập của bài 3 Chương 3 trong sách giáo khoa Toán 8 Tập 2.

Giải bài tập Toán 8 tập 2 Bài 3 Chương III: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Giải bài tập toán 8 trang 12, 13 tập 2 Giải bài tập toán 8 trang 13, 14 tập 2: Luyện tập

Lý thuyết bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

– Để giải các phương trình đưa được về ax + b = 0 ta thường biến đổi phương trình như sau:

+ Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu.

+ Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax + b=0 hoặc ax=-b.

+ Tìm x

Chú ý: Quá trình biến đổi phương trình về dạng ax + b= 0 có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số a= 0 nếu:

+) 0x = -b thì phương trình vô nghiệm

.

+) 0x = 0 thì phương trình nghiệm đúng với mọi x hay vô số nghiệm:

.

Giải bài tập toán 8 trang 12, 13 tập 2

Bài 10 (trang 12 SGK Toán 8 Tập 2)

Tìm chỗ sai và sửa lại các bài giải sau cho đúng:

a. 3x – 6 + x = 9 – x

b. 2t – 3 + 5t = 4t + 12

Xem gợi ý đáp án

a) Lỗi sai: Khi chuyển vế hạng tử -x từ vế phải sang vế trái và hạng tử -6 từ vế trái sang vế phải không đổi dấu của hạng tử đó.

Sửa lại:

3x – 6 + x = 9 – x

⇔ 3x + x + x = 9 + 6

⇔ 5x = 15

⇔ x = 3.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3.

b) Lỗi sai: Khi chuyển vế hạng từ -3 từ vế trái sang vế phải mà không đổi dấu.

Sửa lại:

2t – 3 + 5t = 4t + 12

⇔ 2t + 5t – 4t = 12 + 3

⇔ 3t = 15

⇔ t = 5.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất t = 5.

Bài 11 (trang 13 SGK Toán 8 Tập 2)

Giải các phương trình:

a) 3x – 2 = 2x – 3

c) 5 – (x – 6) = 4.(3 – 2x)

e) 0,1 – 2(0,5t – 0,1) = 2(t – 2,5) – 0,7

b) 3 – 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u

d) -6(1,5 – 2x) = 3(-15 + 2x)

f)

Xem gợi ý đáp án

a) 3x – 2 = 2x – 3

⇔ 3x – 2x = -3 + 2

⇔ x = -1.

Vậy phương trình có nghiệm x = -1.

b) 3 – 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u

⇔ -4u + 6u – u – 3u = 27 – 3 – 24

⇔ -2u = 0

⇔ u = 0.

Vậy phương trình có nghiệm u = 0.

c) 5 – (x – 6) = 4.(3 – 2x)

⇔ 5 – x + 6 = 12 – 8x

⇔ -x + 8x = 12 – 5 – 6

⇔ 7x = 1

Vậy phương trình có nghiệm 

d) -6(1,5 – 2x) = 3(-15 + 2x)

⇔ -6.1,5 + (-6).(-2x) = 3.(-15) + 3.2x

⇔ -9 + 12x = -45 + 6x

⇔ 12x – 6x = -45 + 9

⇔ 6x = -36

⇔ x = -6.

Vậy phương trình có nghiệm x = -6.

e) 0,1 – 2(0,5t – 0,1) = 2(t – 2,5) – 0,7

⇔ 0,1 – 2.0,5t + 2.0,1 = 2t – 2.2,5 – 0,7

⇔ 0,1 – t + 0,2 = 2t – 5 – 0,7

⇔ 0,1 + 0,2 + 5 + 0,7 = 2t + t

⇔ 6 = 3t

⇔ t = 2.

Vậy phương trình có nghiệm t = 2.

f) 

⇔ x = 5

Vậy phương trình có nghiệm x = 5. 

Bài 12 (trang 13 SGK Toán 8 Tập 2)

Giải các phương trình:

a)

c)

b)

d)

Xem gợi ý đáp án a)

⇔ 2(5x – 2) = 3(5 – 3x)

⇔ 10x – 4 = 15 – 9x

⇔ 10x + 9x = 15 + 4

⇔ 19x = 19

⇔ x = 1

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.

b)

⇔ 30x + 9 = 36 + 24 + 32x

⇔ 30x – 32x = 60 – 9

⇔ -2x = 51

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -25,5.

c)

⇔ 95x + 6x = 96 + 5

⇔ 101x = 101

⇔ x = 1

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.

d)

⇔ 3(2 – 6x)= – (5x-6)

⇔ 6 – 18x = -5x + 6

⇔ -18x + 5x = 6-6

⇔ -13x = 0

⇔ x = 0

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0.

Bài 13 (trang 13 SGK Toán 8 Tập 2)

Bạn Hòa giải phương trình x(x + 2) = x(x + 3) như trên hình 2. Theo em, bạn Hòa giải đúng hay sai?

Em sẽ giải phương trình đó như thế nào?

Xem gợi ý đáp án

Bạn Hoà đã giải sai.

Không thể chia hai vế của phương trình đã cho với x để được phương trình x + 2 = x + 3 (vì ta chưa biết x có khác 0 hay không)

Lời giải đúng:

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 0.

Giải bài tập toán 8 trang 13, 14 tập 2: Luyện tập

Bài 14 (trang 13 SGK Toán 8 Tập 2)

Số nào trong ba số -1, 2 và -3 nghiệm đúng mỗi phương trình sau?

Xem gợi ý đáp án

+ Xét phương trình x2 + 5x + 6 = 0.

Tại x = -1 có: VT = x2 + 5x + 6 = (-1)2 + 5.(-1) + 6 = 2 ≠0

⇒ -1 không phải nghiệm của phương trình x2 + 5x + 6 = 0.

Tại x = 2 có: VT = x2 + 5x + 6 = 22 + 5.2 + 6 = 20 ≠0

⇒ 2 không phải nghiệm của phương trình x2 + 5x + 6 = 0.

Tại x = -3 có: VT = x2 + 5x + 6 = (-3)2 + 5.(-3) + 6 = 0

⇒ -3 là nghiệm đúng của phương trình x2 + 5x + 6 = 0.

*) Xét

– Thay x=-1 vào hai vế của phương trình (3) ta được:

Vậy x=-1 là nghiệm của phương trình (3)

– Thay x=2 vào hai vế của phương trình (3) ta được:

Vậy x=2 không là nghiệm của phương trình (3).

– Thay x=-3 vào hai vế của phương trình (3) ta được:

Vậy x=-3 không là nghiệm của phương trình (3).

(Với VT là vế trái, VP là vế phải)

Bài 15 (trang 13 SGK Toán 8 Tập 2)

Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng với vận tốc trung bình 32km/h. Sau đó 1 giờ, một ôtô cũng khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng, cùng đường với xe máy và với vận tốc trung bình 48km/h. Hãy viết phương trình biểu thị việc ôtô gặp xe máy sau x giờ, kể từ khi ôtô khởi hành.

Xem gợi ý đáp án

Giả sử ô tô gặp xe máy tại C như trên hình.

Ô tô đi với vận tốc 48km/h ⇒ Quãng đường AC bằng: 48.x (km) (1)

Vì xe máy đi trước ôtô 1 giờ nên thời gian xe máy đi từ A đến C bằng: x + 1 (h)

Xe máy đi với vận tốc 32km/h ⇒ Quãng đường AC bằng: 32(x + 1) (km) (2)

Từ (1) và (2) ta có phương trình: 48x = 32(x + 1).

Vậy phương trình là: 48x = 32(x + 1).

Bài 16 (trang 13 SGK Toán 8 Tập 2)

Viết phương trình biểu thị cân thăng bằng trong hình 3 (đơn vị khối lượng là gam).

Giải Toán Lớp 8 Bài 3: Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ

Giải Toán lớp 8 Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Bài 16 (trang 11 SGK Toán 8 Tập 1):

Viết các biểu thức sau đây dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:

c) 25a 2 + 4b2 – 20ab

Lời giải:

Bài 17 (trang 11 SGK Toán 8 Tập 1):

Chứng minh rằng: (10a + 5) 2 = 100a. a(a + 1) + 25

Từ đó em hãy nêu cách tính nhẩm bình phương của một số tự nhiên có tận cùng bằng chữ số 5.

Lời giải:

Cách tính nhẩm bình phương của một số có tận cùng bằng chữ số 5:

(10a + 5) 2 = 100a(a + 1) + 25

Vậy để tính bình phương của một số tự nhiên có tận cùng bởi chữ số 5 ta tính tích a(a + 1) rồi viết 25 vào bên phải.

Áp dụng:

Để tính 25 2 ta tính 2(2 + 1) = 6 rồi viết tiếp 25 vào bên phải ta được 625.

Để tính 35 2 ta tính 3(3 + 1) = 12 rồi viết tiếp 25 vào bên phải ta được 1225.

Bài 18 (trang 11 SGK Toán 8 Tập 1):

Hãy tìm cách giúp bạn An khôi phục lại những hằng đẵng thức bị mực làm nhòe đi một số chỗ:

Hãy nêu một đề bài tương tự.

Lời giải:

c) Đề bài tương tự: Chẳng hạn:

Bài 19 (trang 12 SGK Toán 8 Tập 1):

Đố. Tính diện tích phần hình còn lại mà không cần đo.

Lời giải:

Diện tích của miếng tôn là (a + b) 2.

Diện tích của miếng tôn phải cắt là: (a – b) 2.

Phần diện tích còn lại (a + b) 2 – (a – b) 2.

Vậy phần diện tích hình còn lại là 4ab và không phụ thuộc vào vị trí cắt.

Bài 20 (trang 12 SGK Toán 8 Tập 1):

Nhận xét sự đúng, sai của kết quả sau:

Lời giải:

Nhân xét sự đúng, sai:

Bài 21 (trang 12 SGK Toán 8 Tập 1):

Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:

b) (2x + 3y) 2 + 2.(2x + 3y) + 1.

Hãy tìm một đề bài tương tự.

Lời giải:

c) Đề bài tương tự. Chẳng hạn:

Bài 22 (trang 12 SGK Toán 8 Tập 1):

Tính nhanh:

c) 47.53.

Lời giải:

c) 47.53 = (50 – 3)(50 + 3) = 502 – 32 = 2500 – 9 = 2491.

Bài 23 (trang 12 SGK Toán 8 Tập 1):

Chứng minh rằng: (a + b) 2 = (a – b) 2 + 4ab

Áp dụng:

a) Tính (a – b) 2, biết a + b = 7 và a.b = 12.

b) Tính (a + b) 2, biết a – b = 20 và a.b=3.

Lời giải:

Biến đổi vế trái:

Hoặc biến đổi vế phải:

Áp dụng, tính: a) (a – b) 2 = (a + b) 2 – 4ab = 72 – 4.1 2= 49 – 48 = 1.

Bài 24 (trang 12 SGK Toán 8 Tập 1):

Tính giá trị của biểu thức 49x 2 – 70x + 25 trong mỗi trường hợp sau:

a) x = 5.

b) x = 1/7.

Lời giải:

Bài 25 (trang 12 SGK Toán 8 Tập 1):

Tính:

Lời giải:

Từ khóa tìm kiếm:

Giải Bài Tập Trang 14 Sgk Toán Lớp 8 Tập 1: Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ

Giải bài tập trang 14 SGK Toán lớp 8 tập 1: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Giải bài tập môn Toán lớp 8

với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 8. Lời giải hay Toán 8 các bài tập tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán.

Giải bài tập trang 11 SGK Toán 8 tập 1: Hằng đẳng thức đáng nhớ

Giải bài tập trang 12 SGK Toán 8 tập 1: Hằng đẳng thức đáng nhớ

A. Kiến thức cần nhớ những hằng đẳng thức đáng nhớ:

B. Giải bài tập Toán 8 hằng đẳng thức đáng nhớ trang 14

Bài 1. (SGK toán lớp 8 tập 1 trang 14)

Tính:

a) (2x 2 + 3y) 3; b) (1/2 x – 3) 3

Bài giải:

Bài 2. (SGK toán lớp 8 tập 1 trang 14)

Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu:

Bài giải:

Bài 3. (SGK toán lớp 8 tập 1 trang 14)

Tính giá trị của biểu thức:

Bài giải:

Với x = 6: (6 + 4)3 = 103 = 1000

Bài 4. (SGK toán lớp 8 tập 1 trang 14)

Đố: Đức tính đáng quý.

Hãy viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương hoặc lập phương của một tổng hoặc một hiệu, rồi điền chữ cùng dòng với biều thức đó vào bảng cho thích hợp. Sau khi thêm dấu, em sẽ tìm ra một trong những đức tính quý báu của con người.

16 + 8x + x 2 U

1 – 2y + y 2 Â

Bài giải:

Ta có:

U: 16 + 8x + x2= 42 + 2 . 4 . x + x2 = (4 + x) 2 = (x + 4) 2

Nên:

Vậy: Đức tính đáng quý là “NHÂN HẬU”

Chú ý: Có thế khai triển các biểu thức (x – 1) 3, (x + 1) 3, (y – 1) 2, (x + 4) 2 … để tìm xem kết quả ứng với chữ nào và điền vào bảng.

Giải Bài Tập Phần Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ (Tiếp Theo ) Sách Giáo Khoa Toán Lớp 8

Kiến thức cần nhớ:

Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có:

+ Tổng hai lập phương

+ Hiệu hai lập phương

ĐỀ BÀI : Bài 30 trang 16 sách giáo khoa Toán lớp 8

Rút gọn các biểu thức sau:

a)

b)

Bài 31 trang 16 sách giáo khoa Toán lớp 8

Chứng minh rằng :

a)

b)

Bài 32 trang 16 sách giáo khoa Toán lớp 8

Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống :

a)

b)

Bài 33 trang 16 sách giáo khoa Toán lớp 8

Tính :

a)

b)

c)

d)

e)

f)

Bài 34 trang 16 sách giáo khoa Toán lớp 8

Rút gọn các biểu thực sau :

a)

b)

c)

Bài 35 trang 17 sách giáo khoa Toán lớp 8

Tính nhanh :

a)

b)

Bài 36 trang 17 sách giáo khoa Toán lớp 8

Tính giá trị của biểu thức :

a) tại x = 98

b) tại x = 99

Bài 37 trang 17 sách giáo khoa Toán lớp 8

Dùng bút chì nối các biểu thức sao cho chúng tạo thành hai vế của một hằng đẳng thức (theo mẫu):

a)

b)

HƯỚNG DẪN – BÀI GIẢI – ĐÁP SỐ

Bài 30 trang 16 sách giáo khoa Toán lớp 8 Hướng dẫn:

Sử dụng các hằng đẳng thức:

Để rút gọn nhanh hơn.

Bài 31 trang 16 sách giáo khoa Toán lớp 8 Hướng dẫn :

Biến đổi vế phải bằng vế trái.

Giải:

a) Biến đổi vế phải ta được:

a) a^{3}+b^{3}=(a+b)^{3}-3ab(a+b)

(1)

b) a^{3}-b^{3}=(a-b)^{3}+3ab(a-b)

Áp dụng : Thay a+ b = -5 và ab= 6 vào (1) ta được:

Bài 32 trang 16 sách giáo khoa Toán lớp 8

a)

b)

Bài 33 trang 16 sách giáo khoa Toán lớp 8

a)

b)

c)

d)

e)

f)

Bài 34 trang 16 sách giáo khoa Toán lớp 8

a)

b)

c)

Bài 35 trang 17 sách giáo khoa Toán lớp 8 Hướng dẫn:

Áp dụng các hằn g đẳng thức :

a)

b)

Bài 36 trang 17 sách giáo khoa Toán lớp 8 Hướng dẫn:

Sử dụng các hằng đẳng thức:

Để rút gọn các biểu thức sau đó thay giá trị của x vào biểu thức đã rút gọn để tính.

a) Ta có:

Với x = 98 thì :

b)

Với x = 99 thì:

b) Ta có:

Bạn đang đọc nội dung bài viết Trả Lời Giải Hay Toán 8 Bài 3 : Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!