Đề Xuất 6/2023 # Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam # Top 13 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 6/2023 # Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bình thường có một số người có những ngộ nhận sai lầm về quy y. Họ cho rằng quy y là quy y với một vị thầy nào đó, hay càng quy y với nhiều vị thầy càng tốt, đó là một quan niệm hoàn toàn sai lầm. Quy y không phải là nương tựa một vị thầy nào, cũng không phải nhiều vị thầy càng tốt, mà chính là đem cương lĩnh và nguyên tắc tu học Phật pháp mà trao truyền cho chúng ta, đó gọi là quy y.

Vì vậy, quy y là quy y tự tánh Tam bảo, không phải là quy y một người nào từ bên ngoài. Thậm chí đối với Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cũng không có tương quan, bạn nói tôi quy y với Đức Phật là sai lầm lớn. Đức Phật không nói chúng ta quy y là phải quy y với Phật, mà Đức Phật dạy chúng ta quy y là quy y với tự tánh giác của mình.

Giác là Phật bảo, Phật có nghĩa là giác ngộ, quy y Phật là quy y với bậc giác ngộ, nói theo ngôn ngữ hiện đại phổ thông để dễ hiểu, quy y là trở về nương tựa lý tánh, không phải hành động theo cảm tình cá nhân. Lý tánh là giác, cảm tình cá nhân là mê.

Chúng ta quy y Phật, là Phật dạy chúng ta trong cuộc sống đời thường, lúc tiếp nhân đãi vật, chúng ta nên y theo lý tánh, không nên hành động theo cảm tình cá nhân, đó gọi là chân chính quy y.

Chúng ta muốn hỏi lý tánh và cảm tình, Phật và pháp sư có quan hệ gì hay không? Không có quan hệ gì, nếu nói chúng ta quy y là quy y với một người nào đó là một sai lầm lớn. Vì thế vị thầy là đại diện cho tăng đoàn, đem Tam quy truyền thọ cho chúng ta, chúng ta quy y là quy y với tăng đòan, tất cả mọi thiện hữu tri thức đều là thầy của chúng ta.

Không nên cho rằng người quy y cho mình là thầy dạy đạo duy nhất của mình, có như thế tâm lượng của chúng ta mới rộng lớn, những chấp trước mới bị phá vỡ, chúng ta mới có thể đạt đến lợi ích chân chính. Nhưng khi học Phật pháp nhất định chúng ta phải học với một vị thầy, vì là người sơ học nên chúng ta nhất định phải làm như vậy.

Vì một vị thầy sẽ chỉ dạy cho chúng ta một con đường, hai vị thầy sẽ chỉ dạy cho chúng ta học hai con đường, cùng một lúc mà chúng ta đi hai con đường được rất khó. Nếu chúng ta học với ba vị thầy thì đến lúc đó chúng ta chẳng biết nghe theo ai. Do đó, điều quan trọng nhất của người sơ cơ học Phật là phải theo học với một vị thầy.

Chúng ta học đến lúc nào trí tuệ khai mở, có đầy đủ trí tuệ để phân biệt thật hư, chân vọng, đúng sai, tà chính, dĩ nhiên lúc đó chúng ta mới đủ năng lực rời thầy để tham học với các vị thầy khác, đồng thời có thể học rộng nghe nhiều. Nhưng nếu chúng ta chưa có đầy đủ năng lực, một khi tiếp xúc với hoàn cảnh lại phát sinh phiền não, thì tuyệt đối chúng ta không được rời thầy sớm, phải ở lại với thầy, bồi dưỡng tu học đến lúc nào tự thấy năng lực đầy đủ mới thôi, đó cũng là trách nhiệm và nghĩa vụ của một vị thầy khi thâu nhận đệ tử.Quy y là giai đoạn trước tiên mà người muốn học Phật cần phải làm. Ý nghĩa của quy y là chúng ta hướng về một vị thầy tốt mà tiếp thọ sự dạy dỗ. Do đó, chúng ta nhất định phải thân cận một vị thầy có đạo đức và học vấn, vì người đó là người đem cương yếu và nguyên tắc tu học của Phật pháp để truyền thọ cho chúng ta.

Quy y có nghĩa là gì? Quy nghĩa là hồi đầu, y nghĩa là nương tựa. Do đâu mà hồi đầu? Vì quá khứ chúng ta mê hoặc, thấy biết sai lầm, thân tâm bị ô trược trầm trọng do si mê. Vì thế, chúng ta quy y chính là quay đầu lại với cái thấy biết sai lầm của mình mà nương tựa về chánh tri chánh kiến, quay đầu với tất cả tâm ô trược mà về nương tựa với tâm thanh tịnh. Vì thế, điều kiện cơ bản của người học Phật , nhất định là chúng ta phải quay đầu với si mê tà kiến mà nương tựa trở về chính, giác, tịnh. Mê nhiễm ở tại mình, chính, giác, tịnh cũng ở tại mình. Cho nên người chân chính quy y là quy y với tự tánh Tam bảo, đó là chính, giác và tịnh.

Soạn Bài Tổng Quan Văn Học Việt Nam

Văn học viết Việt Nam gắn chặt với lịch sử, chính trị, văn hoá, xã hội của đất nước. Nhìn tổng quát, văn học Việt Nam đã trải qua ba thời kì lớn:

– Văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX – gọi là văn học trung đại.

– Văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945.

– Văn học từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX.

Thời kỳ văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX (văn học trung đại) được hình thành và phát triển trong bối cảnh văn hóa, văn học vùng Đông Nam Á, có giao lưu với nhiều nền văn hóa trong khu vực, đặc biệt là Trung Quốc.

Thời kỳ văn học từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX (bao gồm : Văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 và Văn học từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX) phát triển trong bối cảnh sự giao lưu văn hóa ngày càng mở rộng, tiếp thu tinh hoa văn học của nhiều nước trên thế giới, được gọi chung là văn học hiện đại.

1. Văn học trung đại (VHTĐ)

– Văn học chữ Hán : Nền văn học viết Việt Nam chính thức được hình thành vào thế kỉ X, khi dân tộc Việt Nam giành được chủ quyền từ tay thế lực đô hộ phương Bắc. Chữ Hán là phương tiện để nhân dân ta tiếp nhận những học thuyết lớn của phương Đông và hệ thống thi pháp, thể loại của văn học cổ- trung đại Trung Quốc.

Tác phẩm tiêu biểu: Bình Ngô Đại cáo (Nguyễn Trãi), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn), Thượng kinh kí sự (Lê Hữu Trác), …

Văn học chữ Nôm : chữ Nôm đã xuất hiện từ lâu nhưng văn học chữ Nôm chỉ phát triển mạnh và đạt đỉnh cao vào cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX. Sự phát triển của văn học chữ Nôm gắn với những truyền thống của văn học trung đại như lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo, tính hiện thực, tinh dân tộc – dân chủ hóa, … Đỉnh cao của văn học viết bằng chữ Nôm là Truyện Kiều của Nguyễn Du.

Tác phẩm tiêu biểu: Truyện Kiều (Nguyễn Du), Chinh phụ ngâm (bản dịch của Đoàn Thị Điểm), Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Hồng Đức quốc âm thi tập (Lê Thánh Tông và Hội Tao Đàn), …

2. Văn học hiện đại (VHHĐ)

Văn học hiện đại đã có mầm mống từ cuối thế kỉ XIX, nhưng phải đến đầu những năm 30 của thế kỉ XX, văn học Việt Nam mới thực sự bước vào quỹ đạo của văn học hiện đại. Văn học Việt Nam hiện đại được viết chủ yếu bằng chữ Quốc ngữ, với số lượng tác giả và tác phẩm đạt quy mô chưa từng có.

– Về tác giả: xuất hiện đội ngũ sáng tác chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp.

– Về đời sống văn học: nhờ có báo chí và kĩ thuật in ấn hiện đại, tác phẩm văn học đến đời sống nhanh hơn, mối quan hệ qua lại giữa tác giả với độc giả vì thế mật thiết hơn, đời sống văn học sôi nôi, năng động hơn.

– Về thể loại: Các thể loại thơ mới, tiểu thuyết, kịch, … dần thay thế thể loại cũ và trở thành hệ thống.Một vài thể loại của văn học trung đại vẫn tiếp tục tồn tại song không giữ vai trò chủ đạo.

– Về thi pháp: Hệ thống thi pháp mới dần thay thế lối viết sùng cổ, ước lệ, phi ngã của văn học trung đại. Lối viết hiện thực, đề cao cá tính, đề cao “cái tôi” cá nhân dần được khẳng định.

● VHHĐ được chia thành 2 giai đoạn chính:

+ Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945 : Đây là giai đoạn được đánh giá một ngày bằng ba mươi năm, văn học có nhiều cách tân đổi mói với ba dòng văn học:

– Văn học hiện thực ghi lại không khí ngột ngạt của xã hội thực dân nửa phong kiến .

– Văn học lãng mạn đề cao cái tôi cá nhân, đấu tranh cho hạnh phúc và quyền sống cá nhân.

– Văn học cách mạng phản ánh và tuyên truyền cách mạng, góp phần đắc lực vào công cuộc đấu tranh cách mạng của dân tộc.

+ Giai đoạn Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX

Đây là giai đoạn văn học có sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng,tập trung phản ánh sự nghiệp đấu tranh cách mạng và công cuộc xây dựng XHCN ; sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, và đi sâu vào những tâm tư, tình cảm của con người Việt Nam trước những vấn đề mới mẻ của thời đại.

Câu 3: Dùng hiểu biết của mình để làm sáng tỏ nhận định: Văn học Việt Nam đã thể hiện chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam trong nhiều mối quan hệ đa dạng.

Văn học Việt Nam thể hiện tư tưởng, tình cảm, quan niệm về chính trị, văn hóa, đạo đức, thẩm mĩ của con người Việt Nam qua nhiều thời kì trong nhiều mối quan hệ đa dạng :

+ Phản ánh mối quan hệ với thiên nhiên

Yêu thiên nhiên là một nội dung quan trọng trong văn học Việt Nam. Không chỉ kể lại quá trình ông cha ta nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên, văn học còn hiện lên trong thơ văn đầy tươi đẹp, thân thiết và gần gũi với đời sống của con người. Tùy thuộc quan niệm thẩm mỹ của mỗi giai đoạn, hình tượng thiên nhiên và sự gắn kết với con người lại được thể hiện theo những cách khác nhau.

+ Phản ánh mối quan hệ quốc gia dân tộc

Phản ánh sự nghiệp xây dưng và bảo vệ Tổ quốc là phần nội dung quan trọng, phong phú và mang giá trị nhân văn sâu sắc, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam. Mối quan hệ quốc gia dân tộc được văn học đề cập đến ở nhiều khía cạnh như :tinh thần yêu nước, tình yêu làng xóm, yêu quê cha đất tổ, căm ghét các thế lực giày xéo quê hương, ý thức về quốc gia dân tộc, ý chí đấu tranh, khát vọng tự do, độc lập….

+ Phản ánh mối quan hệ xã hội

+ Phản ánh ý thức về bản thân

Con người Việt Nam luôn có ý thức về bản thân, về danh dự, lòng tự trọng,vị tha, chính nghĩa, đề cao quyền sống của con người, …Ở phương diện này, văn học Việt Nam đã ghi lại quá trình tìm kiếm, lựa chọn các giá trị để hình thành đạo lí làm người của dân tộc Việt Nam. Trong những hoàn cảnh lịch sử khác nhau, trung tâm của văn học có những giá trị và sức hấp dẫn riêng. Nhưng nhìn chung, xu hướng của sự phát triển văn học dân tộc là xây dựng một đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp như: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, giàu đức hi sinh, …

Giải Sách Giáo Khoa Tiếng Anh 8 Unit 5 : Festivals In Viet Nam (Lễ Hội Ở Việt Nam)

* Từ vựng Unit 5 : Festivals in Viet Nam (Lễ hội ở Việt Nam)​

Hướng dẫn dịch: Peter: Này, mình sẽ thăm Việt Nam vào mùa xuân này. Mình thật sự muốn xem một lễ hội đó. Dương: Thật ừ? À, thế lễ hội Huế thì sao? Peter: Đó là gì vậy? Và khi nào nó diễn ra? Dương: Nó diễn ra vào tháng 4. Có nhiều thứ để xem – một nghi lễ khai hội lớn, một chương trình thời trang áo dài, một Đêm Phương Đông hoặc chương trình đêm phương đông, trình diễn nhạc cung đình… và những hoạt động thể thao như cờ người, đua thuyền… Peter: Nghe hay đấy! Vậy những lễ hội vào tháng 2 hoặc 3 thì sao? Dương: À, có ngày lễ Tết. Tại sao bạn không đến vào dịp đó nhỉ? Peter: Bạn chắc chứ? Nhưng đó là dịp đoàn tụ gia đình của bạn mà. Dương: Chắc chắn rồi! Hãy đến và tham gia lễ hội. Để chào đón Tết, chúng mình chuẩn bị mâm ngũ quả, làm mứt và bánh chưng. Thật khó để giải thích qua điện thoại. Chỉ cần đến đây, bạn sẽ không phải hối tiếc đâu. Peter: Cảm ơn Dương. Dương: À… Sau đó vào ngày 12 của tháng Giêng Âm lịch, mình sẽ dẫn bạn đi Bắc Ninh, nằm ở phía Bắc Hà Nội, để xem lễ hội Lim. Peter: Từ từ đã nào Dương! Lễ hội gì nhỉ? Dương: Lim – có điệu hát quan họ truyền thống được trình diễn trên những con thuyền rồng và những trò chơi dân gian như bơi trên những cánh bằng tre khổng lồ, đấu vật…a. Tick (v) true (T) … (Đánh dấu đúng hoặc sai.) Gợi ý:

d. Work in pairs. Make short … (Làm theo cặp. Làm một bài hội thoại ngắn với 4 cách diễn đạt trong phần c.) Gợi ý: A: Why don”t you come with us to to the Lim Festival ? You won”t regret it. B: Sounds great / Are you sure? C: The Tet holiday is coming! Why don”t you come for that ? D: Oh, OK. I”d like to see some interesting activities on Tet holiday. E: Let”s come to Do Son Buffalo fighting Festival. It”s very amazing. You won”t regret it. I hope so, too. F: Hue festival is one of the most attractive to foreign tourists. Are you sure? I”d like to see this festival because. I have never joined it.

2. Use the words from the box … (Sử dụng từ trong khung để gắn tên cho tranh.)Gợi ý:

a. ceremony (nghi lễ)

b. anniversary (lễ kỷ niệm)

c. reunion (lễ đoàn viên)

d. procession (đám rước)

e. carnival (lễ hội hóa trang)

f. performance (màn trình diễn)

3. Match the words with … (Nối các từ với tranh lễ hội.) Gợi ý:

4. Match the festivals in 3 … (Nối lễ hội trong phần 3 với miêu tả của chúng.) Gợi ý: 1 – c: Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn – Đây là nghi lễ chọi trâu truyền thống để thờ cúng thần Nước ở Đồ Sơn, Thành phố Hải Phòng. 2 – b: Lễ hội đua bò – Lễ hội này được tổ chức ở tỉnh An Giang. Mỗi cuộc đua bao gồm 2 cặp bò và chúng được điều khiển bởi 2 người đàn ông trẻ. 3 – e: Lễ hội rắn Lệ Mật – Lễ hội này sử dụng một màn trình diễn rắn tre để kể lại câu chuyện của làng Lệ Mật. 4 – d: Lễ hội cá voi – Đây là một lễ hội thờ cúng cá voi và câu nguyện điều may mắn cho ngư dân ở Quảng Nam. 5 – a: Lễ hội đua voi – Nó được tổ chức ở bản Đôn, Đắk Lắk. Voi và người cưỡi đua theo tiếng trống, còng và đám đông reo hò.

* A Closer Look 1 (phần 1-6 trang 50 SGK Tiếng Anh 8 mới) Vocabulary 1. Match the words to their meanings. (Nối từ với ý nghĩa của chúng.) 1 – c: giữ cho một truyền thống sống mãi 2 – e: thể hiện sự kính trọng và tình yêu cho điều gì hoặc ai đó 3 – a: một màn trình diễn 4 – b: một hành động có ý nghĩa đặc biệt mà bạn làm cùng một cách trong mỗi lúc 5 – d: nhớ và tổ chức cái gì hoặc ai đó

2. Complete the sentences using … (Hoàn thành câu sử dụng các từ trong phần 1.)

3. Match the nouns with each … (Nối những danh từ với mỗi động từ. Một danh từ có thể đi với nhiều hơn một động từ.)Gợi ý: 1. WATCH: a ceremony, a show, a ritual, an anniversary. 2. HAVE: + tất cả danh từ ở trên. 3. WORSHIP: a hero, a god. 4. PERFORM: aceremony, an anniversary, a ritual, a celebration.

Pronunciation 4.a Look at the table below. What … (Nhìn vào bảng bên dưới. Bạn chú ý gì về những từ này?) – They are all words with more than two syllables. (Tất cả là những từ hơn hai âm tiết) – They end with the suffix -ion or -ian (Chúng kết thúc bằng hậu to -ion hoặc -ian)

b. Now listen and repeat … (Bây giờ nghe và lặp lại các từ.) Bài nghe:

5. Listen and stress the … (Nghe và đặt trọng âm vào những từ bên dưới. Chú ý đến âm cuối.) Bài nghe:

6. Read the following sentences and … (Đọc những câu sau và đánh dấu vào trọng âm trong những từ gạch dưới. Sau đó nghe và lặp lại.) Bài nghe:

Hướng dẫn dịch: 1. Voi là bạn đồng hành tốt của người dân ở buôn Đôn. 2. Đua voi cần sự tham gia của người cưỡi giỏi. 3. Đua voi thu hút sự chú ý của đám đông. 4. Nhà sử học Việt Nam biết nhiều về những lễ hội ở Việt Nam. 5. Nó là một truyền thông khi chúng ta đốt nhàng khi đi chùa.

* A Closer Look 2 (phần 1-6 trang 51-52 SGK Tiếng Anh 8 mới) Grammar1. Write S for single sentences and … (Viết S cho câu đơn và C cho câu ghép.) Gợi ý:

2. Connect each pair of sentences … (Nối mỗi cặp câu bằng một liên từ thích hợp trong khung để tạo thành các câu ghép.)Gợi ý: 1. At Mid-Autumn Festival, children carry beautiful lanterns, so it”s a memorable childhood experience. 2. During Tet, Vietnamese people buy all kinds of sweets, and they make chung cakes as well. 3. The Hung King”s sons offered him many special foods, but Lang Lieu just brought him a chung cake and a day cake. 4. To welcome Tet, we decorate our house with peach blossoms, or we can buy a mandarin tree for a longer lasting display. 5. The Huong Pagoda Festival is always crowded, yet we like to go there to pray for goof fortune and happiness.

3. Connect each pair of sentences … (Nối mỗi cặp câu bằng một trạng từ liên kết thích hợp trong khung để tạo thành câu ghép.)Gợi ý: 1. Chu Dong Tu and Giong are both lengendary saints; however/ nevertheless, they are worshipped for different things. 2. Tet is the most important festival in Vietnam; therefore, most Vietnamese return home for Tet. 3. Tet is a time for us to worship our ancestors; moreover, it is also a time for family reunion. 4. The Khmer believe they have to float lanterns; otherwise, they not get good luck. 5. The Hung King Temple Festival was a local festival; nevertheless/ however, it has become a public holiday in Vietnam since 2007

4. Match the dependent clauses … (Nối mệnh đề độc lập với mệnh đề phụ để làm thành các câu phức.)Gợi ý: 1. b 2. d 3. e 4. f 5. a 6. c

5. Fill each blank with one … (Điền vào mỗi chỗ trống bằng một liên từ phụ thuộc when (khi), while (trong khi), even though/although (mặc dù), because (bởi vì), hoặc if (nếu).)Gợi ý:

Hướng dẫn dịch: Lễ hội đua voi được tổ chức bởi người M”Nông vào mùa xuân ở bản Đôn, hoặc ở trong rừng gần sông Srepok, Đắk Lắk. Vì không gian phải đủ rộng cho 10 con voi đua, dân làng thường chọn một khu đất bằng phẳng và rộng lớn. Nếu cuộc đua được tổ chức trong rừng, khu vực phải không có nhiều cây lớn. Những con voi được dẫn đến vạch xuất phát và khi hiệu lệnh được phát ra, cuộc đua bắt đầu. Những con voi được cổ vũ bằng âm thanh của trống, cồng và đám đông cổ vũ trong khi chúng đua. Khi một con voi thắng trận, nó sẽ đưa vòi lên trên đầu và nhận giải thưởng. Mặc dù giải thưởng nhỏ nhưng tất cả người cưỡi đều tự hào là người chiến thắng cuộc đua.

6. Use your own words/ ideas to … (Sử dụng từ hoặc ý riêng của bạn để hoàn thành các câu bên dưới. So sánh câu của bạn với bạn học.)Gợi ý: 1. …, I don”t have much chance to join it. 2. …, so many people take part in it. 3. …, you should visit Giong Temple. 4. …, people bring fruit to worship Hung King. 5. …, they can enjoy the beautiful scenery of the area.

b. Do you know the festival at which they appear? (Bạn có biết lễ hội nào mà chúng xuất hiện không?) → Ooc Bom Boc festival.

2. Now listen to an interview … (Bây giờ nghe bài phỏng vấn giữa phóng viên truyền hình và một người đàn ông về một lễ hội để kiểm tra câu trả lời của bạn.) Bài nghe:

Audio Script: A: Good morning. Can I ask you some questions about this festival? B: Yes, of course. A: What is the festival called? B: Ooc Bom Boc. It”s held by our ethnic group in Soc Trang on the 14th and 15th evening of the 10th lunar month. A: Who do you worship at the festival? B: Our Moon God. We thank him for giving us a good harvest and plenty of fish in the rivers. A: What do you do during the festival? B: First, we have a worshipping ceremony at home, under the bamboo archway or at the pagoda. When the moon appears, the old pray to the Moon God and the children raise their clasped hands to the moon. A: Sounds great! So what are the offerings? B: Green rice flakes, coconuts, potatoes and pia cakes. A: Do you do any other activities after that? B: Sure. Then we float beatiful paper lanterns on the river, and the next evening, we hold thrilling dragon boat races.

When?

2. on the 14th and 15th evening of the 10th lunar month. (Vào tối ngày 14, 15 tháng 10 âm lịch)

Who is worshipped?

3. Moon God (thần Mặt trăng)

What activites?

4. have a worshipping ceremony (thờ cúng)

5. float paper lanterns (thờ hoa đăng)

6. hold dragon boat races (tổ chức đua thuyền rồng)

4. Role-play in groups of three. One of you … (Đóng vai trong các nhóm ba người. Một trong các bạn là phóng viên; hai người còn lại là người địa phương. Làm một bài phỏng vấn về một lễ hội địa phương.Có thể là một lễ hội có thật hoặc tưởng tượng.)Gợi ý: A: Good morning! Can I ask you some questions about this festival? B: Yes, of course. A: What is the festival called? B: It”s Huong Pagoda Festival. A: Who do you worship at festival? B: Buddha. A: When does it take place? B: It takes place annually and lasts for three months from the first to the third lunar month. A: How about activities? B: We take part in worship ceremonies, hike in the mountains, explore caves and take photos of beautiful scenery.

2. Now read the information about … (Bây giờ đọc thông tin về những lễ hội này để kiểm tra câu trả lời của bạn.)Hướng dẫn dịch: A Lễ hội Đền Hùng diễn ra từ ngày 8 đến ngày 11 tháng Ba Âm lịch ở Phú Thọ. Lễ hội được tổ chức để thờ cúng các vua Hùng là những người đã dụng nước và là những vị vua đầu tiên của đất nước. Lễ hội có đám rước từ chân núi Nghĩa Linh đến Đến Thượng trên đỉnh núi. Ở đây có nghi lễ dâng hưong và những đặc sản như bánh chưng, bánh dày, và mâm ngũ quả cho các vua Hùng. Ngoài ra, cũng có nhiều hoạt động vui chơi như đánh đu trên những cái đu bằng tre, múa lân, đấu vật, và trình diễn hát xoan. B Lễ hội Phật giáo được tổ chức hàng năm và kéo dài trong 3 tháng từ tháng Giêng đến tháng Ba Âm lịch. Trong suốt lễ hội, khách tham quan đến từ khắp nơi trong nước và từ nước ngoài tham gia vào đám rước và dâng hương, hoa, trái cây và nến để thờ cúng Đức Phật ở chùa. Ngoài các nghi lễ, người ta còn tham gia những hoạt động như leo núi, khám phá hang động, chụp hình những cảnh đẹp.

3. Find words/ phrases in the … (Tìm những từ/cụm từ trong đoạn văn có ý nghĩa tương tự như những từ hoặc cụm từ này.)Gợi ý: 1. kings = emperors: vua 2. includes as an important part of something = features: là nét đặc biệt của … 3. interesting, full of fun = joyful: thú vị 4. from abroad = from overseas: nước ngoài 5. going for a long walk = hiking: leo 6. natural surroundings = scenery: cảnh thiên nhiên

Speaking 5.a Work in pairs. Your teacher is … (Thực hành theo cặp. Giáo viên của bạn đang tổ chức một chuyến đi. Bạn có 2 lựa chọn: đến Chùa Hương hoặc đến Đền Hùng. Bạn phải quyết định:)Gợi ý: 1. Which place do you prefer to go to? Explain your choice. – I prefer to go to Huong Pagoda because I really want to travel along Yen Stream by boat. How about you? – I prefer to go to Hung King Temple because it”s one of the most important festival of the country. Moreover, there are a lot of joyful activities there. 2. What things should you take with you? Why? – I think we should take a bottle of water because we”ll because we”ll need it when we”re climning the mountain. – In my opinion, we must bring fruits to offer Hung Kings. – I think we should bring snacks because it”s very easy to serve. – I think flowers are very necessary because we need to offer them to the Buddha. – Incense is indispensable because we need it when we go to the pagoda. – I”d like to take a camera with me because I want to take pictures of the beautiful scenery. – We need to bring trainers because we will climb the mountain. – I think we should also bring an umbrella in case of the rain. Các bạn có thể dựa vào các ý trên để tạo thành đoạn hội thoại.b. Now report your decisions to … (Bây giờ báo cáo lại quyết định của bạn trước lớp. Địa điểm nào nổi tiếng hơn và tại sao ?) Tùy vào ý bạn lựa chọn ở phần a1 để báo cáo.

2. Listen to a tour guide … (Nghe một hướng dẫn viên đưa thông tin về Lễ hội Thánh Gióng và khoanh tròn câu trả lời đúng A, B, hoặc C.) Bài nghe:

Gợi ý: 1. B 2. A 3. CNội dung bài nghe: The Giong Festival is celebrated every year in Phu Linh Commune, Soc Son District, Ha Noi. This festival commemorates the hero, Saint Giong. He is considered a mythical hero because he grew from a three-year-old child into a giant overnight. He is worshipped for defending the country from foreign invaders – the An. Although this festival is held from the 6th to the 12th day of the 4th Lunar month, people start preparing traditional clothing for the procession and for various festival performances one month beforehand. During the festival, the procession starts at the Mother Temple and goes to Thuong Temple where a religious ceremony is performed. When night falls, a cheo play is performed. Then the festivities end with a thanksgiving procession on the 12th. This festival shows our love for the motherland and the preservation of our cultural heritage.Hướng dẫn dịch: Lễ hội Gióng được tổ chức hàng năm tại xã Phú Linh, Huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Lễ hội này kỷ niệm người anh hùng, Thánh Gióng. Ông được coi là một anh hùng huyền thoại vì chỉ qua một đêm ông đã lớn lên từ một đứa trẻ ba tuổi thành một người khổng lồ. Ông được tôn thờ vì đã bảo vệ đất nước khỏi những kẻ xâm lược nước ngoài – Giặc Ân. Mặc dù lễ hội này được tổ chức từ ngày 6 đến ngày 12 của tháng 4 âm lịch, mọi người bắt đầu chuẩn bị quần áo truyền thống cho đám rước và cho các buổi biểu diễn lễ hội khác nhau một tháng trước đó. Trong

Soạn Bài Tổng Quan Văn Học Việt Nam Sbt Ngữ Văn 10 Tập 1

Giải câu 1, 2, 3 trang 5 Sách bài tập (SBT) Ngữ văn 10 tập 1. Hãy nêu các bộ phận hợp thành và quá trình phát triển của văn học Việt Nam.

Hãy nêu các bộ phận hợp thành và quá trình phát triển của văn học Việt Nam.

Trả lời:

– Cần nêu được hai bộ phận của văn học Việt Nam là văn học dân gian và văn học viết. Hai bộ phận này có quan hệ qua lại, đồng thời có những đặc trưng riêng.

– Trong bộ phận văn học viết, có hai kiểu loại văn học là văn học trung đại và văn học hiện đại.

Khái niệm văn học trung đại và văn học hiện đại không bao hàm nghĩa đánh giá hơn / kém, khen / chê mà chỉ nhằm nhấn mạnh đặc điểm của mỗi kiểu loại văn học. Văn học trung đại là khái niệm dùng để chỉ thời kì văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. Từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX, văn học viết Việt Nam có thể được chia thành hai thời kì lớn : văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 và văn học từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX. Tuy mỗi thời kì có những đặc điểm riêng, nhưng nhìn chung cả hai đều nằm trong xu hướng phát triển chung của quá trình hiện đại hoá nền văn học dân tộc. Do đó, có thể nói cả hai thời kì đều thuộc về văn học hiện đại.

2. Trình bày ngắn gọn một số điểm khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại.

Cần nêu được một số nét khác biệt chủ yếu giữa văn học trung đại và văn học hiện đại qua việc so sánh bốn tiêu chí sau:

– Tác giả

– Đời sống văn học

– Thể loại

– Thi pháp

3. Đọc lại mục III – Con người Việt Nam qua văn học (SGK, trang 10) và cho biết :

a) Một vài hình tượng thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hương, đất nước trong ca dao, dân ca và thơ trung đại, thơ hiện đại;

b) Tên một vài tác phẩm thể hiện lòng yêu nước của con người Việt Nam ;

c) Tên một vài tác phẩm có nội dung phê phán xã hội phong kiến, xã hội thuộc địa phong kiến ; lên án giai cấp thống trị áp bức, bóc lột nhân dân ;

d) Một vài câu ca dao, một (hoặc vài) bài thơ về tình yêu.

Trả lời:

a) Có thể sưu tầm từ các tuyển tập ca dao, dân ca, các tuyển tập thơ trung đại, thơ hiện đại ; cũng có thể xem lại sách Ngữ văn các lóp dưới để làm bài tập này.

Ví dụ :

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh, Non non, nước nước, như tranh hoạ đồ. Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hon ? (Nguyễn Đình Thi)

b) Có thể dựa vào kiến thức đã học ở các lớp dưới để làm bài tập, ví dụ : Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi).

c) Có thể dẫn ra một số câu ca dao, một số truyện cười dân gian hoặc một số tác phẩm văn học viết trung đại, hiện đại. Ví dụ, ca dao xưa phê phán giai cấp thống trị áp bức, bóc lột nhân dân :

Con ơi nhớ lấy câu này Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan.

hoặc truyện cười Nhưng nó phải bằng hai mày ( Ngữ văn 10, tập một, trang 80).

Văn học viết cũng có nhiều tác phẩm lên án xã hội phong kiến ( Truyện Kiều của Nguyễn Du), xã hội thuộc địa phong kiến ( Tắt đèn của Ngô Tất Tố).

d) Đề tài tình yêu xuất hiện nhiều trong ca dao, dân ca và thơ ca của văn học viết, đặc biệt trong thơ hiện đại.

Ví dụ :

Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.

hoặc các bài thơ : Tương tư (Nguyễn Bính), Sóng, Thuyền và biển (Xuân Quỳnh),… là những sáng tác hay về đề tài tình yêu.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!