Đề Xuất 3/2023 # Viết Chương Trình Giải Phương Trình Bậc Nhất Ax + B = 0 # Top 7 Like | Asianhubjobs.com

Đề Xuất 3/2023 # Viết Chương Trình Giải Phương Trình Bậc Nhất Ax + B = 0 # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Viết Chương Trình Giải Phương Trình Bậc Nhất Ax + B = 0 mới nhất trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Yêu cầu bài toán

Viết chương trình giải phương trình bậc nhất có dạng ax + b = 0.

Yêu cầu: Viết chương trình với mỗi trường hợp sử dụng IF – ELSE và SWITCH CASE.

Mục tiêu

Làm quen với Cấu trúc rẽ nhánh if – else và Cấu trúc rẽ nhánh Switch case.

Hướng dẫn

Bài tập mang tính tham khảo, hỗ trợ các bạn làm quen và luyện tập với các bàn toán lập trình từ cơ bản đến nâng cao trong C#. 

Để đảm bảo kiến thức về bài tập này, bạn nên xem qua bài: 

Bài tập sẽ được hướng dẫn chi tiết qua các Live Stream tương tác hằng ngày tại Channel

Để được hỗ trợ tốt nhất, bạn có thể đặt câu hỏi ở phần BÌNH LUẬN bên dưới bài viết hoặc ở mục HỎI & ĐÁP.

Source code tham khảo

using System; using System.Collections.Generic; using System.Linq; using System.Text; using System.Threading.Tasks; namespace CSharp_Bai12 { class Program { static void Main(string[] args) { Console.OutputEncoding = Encoding.UTF8; Console.WriteLine("Nhập vào a: "); float a = float.Parse(Console.ReadLine()); if (a == 0) { Console.WriteLine("a phải khác 0"); } else { Console.WriteLine("Nhập vào b: "); float b = float.Parse(Console.ReadLine()); float x = -b / a; } Console.ReadKey(); } } }

Tải project

Nếu việc thực hành theo hướng dẫn không diễn ra suôn sẻ như mong muốn. Bạn cũng có thể tải xuống PROJECT THAM KHẢO ở link bên dưới! 

Kết luận

Bạn có thể củng cố kiến thức C# từ các khóa học tại LẬP TRÌNH C#.NET với rất nhiều khóa học từ cơ bản đến nâng cao, kèm theo các dự án thực tế như làm game, làm phần mềm quản lý.

Hoặc tìm hiểu thêm các bài tập khác trong khóa BÀI TẬP LẬP TRÌNH.

Nếu bạn có bất kỳ khó khăn hay thắc mắc gì về khóa học, đừng ngần ngại đặt câu hỏi trong phần bên dưới hoặc trong mục HỎI & ĐÁP trên thư viện chúng tôi để nhận được sự hỗ trợ từ cộng đồng.

Chương Iii. §3. Phương Trình Đưa Được Về Dạng Ax + B = 0

Chương III. §3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Tiết 44BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax+b=0I. KIỂM TRA BÀI CŨ:Câu 1: Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? Nêu hai quy tắc biến đổi một phương trình?Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ? 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.ĐÁP ÁN Hai qui tắc biến đổi phương trình: Trong mt pt , ta c thĨ : + chuyĨn mt hng tư t v ny sang v kia v ỉi du hng tư + Nhn ( hoỈc chia) c 2 v cho cng mt s khc 0 Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình Cách giải: – Bước 1:Quy đồng mẫu ở hai vế (N?u cĩ )– Bước 2: Nhân hai vế với mẫu chung để khử mẫu– Bước 3: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. – Bước 4: Thu gọn và giải phương trình nhận được. KIỂM TRA BÀI CŨ:

54321Hết giờCÂU SỐ 4Giải pt: 2x-(3-5x) = 4(x+3) X=554321Hết giờHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1.Xem lại cách giải phương trình bậc nhất một ẩn và những phương trình có thể đưa được về dạng ax + b = 0.2.Bài tập: Bài 11, 12 (còn lại) , bài 13/SGK, bài 21/SBT. 3. Chuẩn bị tiết sau “Phuong trình tích “. HD bài 21(a) /SBT:Biểu thức A có nghĩa khi và chỉ khi nào? Tìm ĐK của x để giá trị của phân thức sau được xác định :2( x – 1) – 3 ( 2x + 1 ) ? 0Bài toán dẫn đến việc giải phương trình : 2( x – 1) – 3 ( 2x + 1 ) = 0Vậy với x ? -5/4 thỡ bi?u thửực A ủửụùc xaực ủũnh . Giải pt tìm được x = -5 / 4CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC!CHÚC CÁC EM TIẾN BỘ HƠN TRONG HỌC TẬP!

Giải Toán 8 Vnen Bài 3: Một Số Phương Trình Đưa Được Về Dạng Phương Trình Ax + B = 0

1 (Trang 12 Toán 8 VNEN Tập 2)

Phương trình có hai vế là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn và không chứa ẩn ở mẫu

a) Giải các phương trình sau:

Lời giải:

b) Giải các phương trình sau (theo mẫu)

(2x + 1) – 6 = 7 – 2x; 2(x – 1) + 3 = (x + 4) – 1.

Lời giải:

* Ta có:

(2x + 1) – 6 = 7 – 2x

⇔ 2x + 1 – 6 = 7 – 2x

⇔ 2x + 2x = 7 + 6 – 1

⇔ 4x = 12

⇔ x = 3.

* Ta có:

2(x – 1) + 3 = (x + 4) – 1

⇔ 2x – 2 + 3 = x + 4 – 1

⇔ 2x – x = 4 – 1 – 3 + 2

⇔ x = 2.

c) Giải các phương trình sau (theo mẫu)

Lời giải:

2 (Trang 13 Toán 8 VNEN Tập 2)

Phương trình tích

c) Giải các phương trình sau

Lời giải:

* Ta có:

(-2x + 4)(9 – 3x) = 0

⇔ -2x + 4 = 0 hoặc 9 – 3x =0

⇔ x = 2 hoặc x = 3.

Tập nghiệm của phương trình là S = {2; 3}

* Ta có:

Tập nghiệm của phương trình là

3 (Trang 14 Toán 8 VNEN Tập 2)

Phương trình chứa ẩn ở mẫu

c) Giải các phương trình sau

Lời giải:

Điều kiện xác định của phương trình: x ≠ -3 và x ≠ 3.

Với điều kiện trên ta có

Đối chiếu x = 0 thõa mãn điều kiện xác định

Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là S ={0}.

Điều kiện xác định của phương trình: x ≠ 2.

Với điều kiện trên ta có:

Đối chiếu x = thõa mãn điều kiện xác định

Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là S ={}.

C. Hoạt động luyện tập

1 (Trang 15 Toán 8 VNEN Tập 2)

a) 4x – 3 = 4 – 3x ;

b) 3 + (x – 5) = 2(3x – 2) ;

c) 2(x – 0,5) + 3 = 0,25 (4x – 1);

Lời giải:

a) Ta có: 4x – 3 = 4 – 3x

⇔ 4x + 3x = 4 + 3

⇔ 7x = 7

⇔ x = 1.

b) Ta có: 3 + (x – 5) = 2(3x – 2)

⇔ 3 + x – 5 = 6x – 4

⇔ 3 – 5 + 4 = 6x – x

⇔ 2 = 5x

c) Ta có: 2(x – 0,5) + 3 = 0,25 (4x – 1)

⇔ 2x – 1 + 3 = x – 0,25

⇔ 2x – x = – 0,25 – 3 + 1

d) Ta có:

Suy ra phương trình vô nghiệm

Vậy tập nghiệm S = ⊘

2 (Trang 15 Toán 8 VNEN Tập 2)

Giải các phương trình:

Lời giải:

3 (Trang 15 Toán 8 VNEN Tập 2)

Giải các phương trình:

a) (x – 2)(2x – 5) = 0 ;

b) (0,2x – 3)(0,5x – 8) = 0 ;

c) 2x(x – 6) + 3(x – 6) =0 ;

d) (x – 1)(2x – 4)(3x – 9) = 0.

Lời giải:

a) Ta có: (x – 2)(2x – 5) = 0

⇔ x – 2 = 0 hoặc 2x – 5 = 0

⇔ x = 2 hoặc x =

Tập nghiệm của phương trình là S = {2;}

b) Ta có: (0,2x – 3)(0,5x – 8) = 0

⇔ 0,2x – 3 = 0 hoặc 0,5x – 8 = 0

⇔ x = 15 hoặc x = 16

Tập nghiệm của phương trình là S = {15; 16}

c) Ta có: 2x(x – 6) + 3(x – 6) =0

⇔ 2x(x – 6) = 0 hoặc 3(x – 6) = 0

⇔ x = 0 hoặc x = 6

Tập nghiệm của phương trình là S = {0; 6}

d) Ta có: (x – 1)(2x – 4)(3x – 9) = 0

⇔ x – 1 = 0 hoặc 2x – 4 = 0 hoặc 3x – 9 = 0

⇔ x = 1 hoặc x = 2 hoặc x = 3

Tập nghiệm của phương trình là S = {1; 2; 3}.

4 (Trang 15 Toán 8 VNEN Tập 2)

Giải các phương trình:

Lời giải:

Điều kiện xác định của phương trình: x ≠ -2 và x ≠ 2

Với điều kiện trên ta có

Đối chiếu x = – 6 thõa mãn điều kiện xác định

Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là S ={- 6}.

Đối chiếu x = – 1 không thõa mãn điều kiện xác định

Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là S = ⊘.

5 (Trang 15 Toán 8 VNEN Tập 2)

Giải các phương trình:

Lời giải:

Điều kiện xác định của phương trình: x ≠ 0 và x ≠ 12

Với điều kiện trên ta có

Đối chiếu x = 1 thõa mãn điều kiện xác định

Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là S ={1}

Điều kiện xác định của phương trình: x ≠ – 1

Với điều kiện trên ta có

Đối chiếu x = – 2 thõa mãn điều kiện xác định

Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là S ={-2}

Điều kiện xác định của phương trình: x ≠ – 1 và x ≠ 0

Với điều kiện trên ta có

Đối chiếu x = – 3 thõa mãn điều kiện xác định

Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là S ={- 3}

D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng

1 (Trang 16 Toán 8 VNEN Tập 2)

Hai đội công nhân cùng làm xong một công việc trong 8 ngày. Tính xem nếu mỗi đội phải làm một mình thì bao lâu xong công việc đó, biết rằng để hoàn thành công việc một mình, đội Hai cần nhiều hơn đội Một là 12 ngày.

Lời giải:

Do đội Hai cần nhiều hơn đội Một là 12 ngày nên số ngày đội Hai cần để làm xong công việc một mình là x + 12

2 (Trang 16 Toán 8 VNEN Tập 2)

Cho phương trình ẩn x: (a,b là tham số)

a) Giải phương trình theo b khi a = 3

b) Tìm a và b để x = 4 và x = 6 là hai nghiệm của phương trình.

Lời giải:

a) Thay a = 3 vào phương trình ta có

Để x = 4 và x = 6 là nghiệm của phương trình thì x = 4 và x = 6 phải thõa mãn phương trình (1)

* Thay x = 4 vào (1) ta được: 16 – 16b + 4b 2 = a 2 (2)

* Thay x = 6 vào (1) ta được: 36 – 24b + 4b 2 = a 2 (3)

Lấy (2) – (3) theo vế:

Thay b = vào (2) ta có:

⇔ a = 1 hoặc a = – 1

Vậy (a; b) = (1 ; ) , (- 1; ).

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán 8 VNEN của chúng tôi được biên soạn bám sát sách Hướng dẫn học Toán 8 Tập 1 & Tập 2 chương trình mới.

Phương Trình Quy Về Phương Trình Bậc Nhất, Bậc Hai

Chuyên đề môn Toán lớp 10

Chuyên đề Toán học lớp 10: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Toán học lớp 10 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.

Chuyên đề: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI

1. Phương trình bậc nhất

Cách giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 được tóm tắt trong bảng sau

Khi a ≠0 phương trình ax + b = 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

2. Phương trình bậc hai

Cách giải và công thức nghiệm của phương trình bậc hai được tóm tắt trong bảng sau

3. Định lí Vi-ét

Nếu phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 (a ≠0) có hai nghiệm x 1, x 2 thì

x 1 + x 2 = –1x 2 =

Ngược lại, nếu hai số u và v có tổng u + v = S và tích uv = P thì u và v là các nghiệm của phương trình

II. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI

Có nhiều phương trình khi giải có thể biến đổi về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai.

1. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối

Để giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối ta có thể dùng định nghĩa của giá trị tuyệt đối hoặc bình phương hai vế để khử dấu giá trị tuyệt đối.

Giải

Cách 1

a) Nếu x ≥ 3 thì phương trình (3) trở thành x – 3 = 2x + 1. Từ đó x = -4.

Giá trị x = -4 không thỏa mãn điều kiện x ≥ 3 nên bị loại.

b) Nếu x < 3 thì phương trình (3) trở thành -x + 3 = 2x + 1. Từ đó x =

Giá trị này thỏa mãn điều kiện x < 3 nên là nghiệm.

Kết luận. Vậy nghiệm của phương trình là x =

Cách 2. Bình phương hai vế của phương trình (3) ta đưa tới phương trình hệ quả

Phương trình cuối có hai nghiệm là x = -4 và x =

Thử lại ta thấy phương trình (3) chỉ có nghiệm là x =

2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn

Để giải các phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai, ta thường bình phương hai vế để đưa về một phương trình hệ quả không chứa ẩn dưới dấu căn.

Ví dụ 2. Giải phương trình

Giải.

Điều kiện của phương trình (4) là x ≥

Bình phương hai vế của phương trình (4) ta đưa tới phương trình hệ quả

Phương trình cuối có hai nghiệm là x = 3 + √2 và x = 3 – √2 . Cả hai giá trị này đều thỏa mãn điều kiện của phương trình (4), nhưng khi thay vào phương trình (4) thì giá trị x = 3 – √2 bị loại (vế trái dương còn vế phải âm), còn giá trị x= 3 + √2 là nghiệm (hai vế cùng bằng √2 + 1).

Kết luận. Vậy nghiệm của phương trình (4) là x= 3 + √2 .

Bạn đang đọc nội dung bài viết Viết Chương Trình Giải Phương Trình Bậc Nhất Ax + B = 0 trên website Asianhubjobs.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!